Bài 17. Tim và mạch máu
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hảo |
Ngày 15/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ 1
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Môn thi: Sinh học 8
Thời gian: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,0 điểm).
a. Em hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi?
b. Vì sao máu chảy trong mạch không bị đông?
c. Giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở. Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?
Câu 2 (4,5 điểm).
a. Nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người để chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp Thú.
b. Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào? Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Câu 3 (3,0 điểm). So sánh cung phản xạ và vòng phản xạ
Câu 4 (4,0 điểm).
a. Người nam có nhóm máu O, người nữ có nhóm máu B. Huyết thanh của một bệnh nhân làm ngưng kết máu của người nam mà không làm ngưng kết máu của người nữ. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích?
b. Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thong. Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200ml. Dung tích sống la 3800ml. Thể tích khí dự trữ là 1600ml. Hỏi
1. Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức
2. Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường
Câu 5 (4,5 điểm). Một người bình thường, hô hấp thường 16 nhịp/phút, người này hô hấp sâu là 12 nhịp/phút, biết rằng mỗi nhịp của hô hấp thường cần 500 ml không khí/phút; người hô hấp sâu cần 800 ml/phút.
a. Hãy tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích và hữu ích tới phế nang, cho biết khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp thường và hô hấp sâu là 150 ml.
b. Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu.
…………..Hết………….
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG MÔN SINH 8
Câu
Hướng dẫn chấm
Thang điểm
Câu 1 (4,0)
a. Vì tim co dãn theo chu kỳ.
Mỗi chu kỳ gồm 3 pha (0,8 giây):
Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây;
pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây;
pha dãn chung mất 0,4 giây.
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong một chu kỳ, tim vẫn có thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi.
b. Máu chảy trong mạch không bao giờ đông là do:
- Thành mạch và màng các TB máu trơn
- Môi trường máu là môi trường lỏng → Tiểu cầu không bị vỡ → máu không đông
c. - Khi hầm xương bò, lợn,… chất cốt giao bị phân hủy vì vậy nước hầm xương sách và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên xương bở.
- Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng
+ Thành phần hữu cơ (cốt giao) đảm bảo tính mềm dẻo đàn hồi của xương
+ Thành phần chất khoáng (chủ yếu là canxi) làm cho xương bền chắc
Sự kết hợp của hai thành phần cốt giao và chất khoáng làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo giúp xương thực hiện tốt chức năng nâng đỡ và vận động cơ thể.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2 (4,5)
a. Các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người:
- Đại não ở người rất phát triển, che lấp các phần khác của não bộ.
- Bề mặt đại não là vỏ não có nhiều nếp gấp với các khe và rãnh, chia mỗi nửa thành 4 thùy => làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.
- Đại não chiếm tới 85% khối lượng não bộ và chứa khoảng 75% số nơron trong tổng số 100 tỉ nơron của não bộ; chiều dài mạch máu rất dài (560 km), lượng máu cung cấp rất lớn.
- Đại não có nhiều vùng phụ trách nhiều chức năng khác nhau, trong đó có các vùng
ĐỀ 1
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Môn thi: Sinh học 8
Thời gian: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,0 điểm).
a. Em hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi?
b. Vì sao máu chảy trong mạch không bị đông?
c. Giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở. Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?
Câu 2 (4,5 điểm).
a. Nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người để chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp Thú.
b. Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào? Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Câu 3 (3,0 điểm). So sánh cung phản xạ và vòng phản xạ
Câu 4 (4,0 điểm).
a. Người nam có nhóm máu O, người nữ có nhóm máu B. Huyết thanh của một bệnh nhân làm ngưng kết máu của người nam mà không làm ngưng kết máu của người nữ. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích?
b. Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thong. Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200ml. Dung tích sống la 3800ml. Thể tích khí dự trữ là 1600ml. Hỏi
1. Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức
2. Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường
Câu 5 (4,5 điểm). Một người bình thường, hô hấp thường 16 nhịp/phút, người này hô hấp sâu là 12 nhịp/phút, biết rằng mỗi nhịp của hô hấp thường cần 500 ml không khí/phút; người hô hấp sâu cần 800 ml/phút.
a. Hãy tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích và hữu ích tới phế nang, cho biết khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp thường và hô hấp sâu là 150 ml.
b. Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu.
…………..Hết………….
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG MÔN SINH 8
Câu
Hướng dẫn chấm
Thang điểm
Câu 1 (4,0)
a. Vì tim co dãn theo chu kỳ.
Mỗi chu kỳ gồm 3 pha (0,8 giây):
Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây;
pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây;
pha dãn chung mất 0,4 giây.
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong một chu kỳ, tim vẫn có thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi.
b. Máu chảy trong mạch không bao giờ đông là do:
- Thành mạch và màng các TB máu trơn
- Môi trường máu là môi trường lỏng → Tiểu cầu không bị vỡ → máu không đông
c. - Khi hầm xương bò, lợn,… chất cốt giao bị phân hủy vì vậy nước hầm xương sách và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên xương bở.
- Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng
+ Thành phần hữu cơ (cốt giao) đảm bảo tính mềm dẻo đàn hồi của xương
+ Thành phần chất khoáng (chủ yếu là canxi) làm cho xương bền chắc
Sự kết hợp của hai thành phần cốt giao và chất khoáng làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo giúp xương thực hiện tốt chức năng nâng đỡ và vận động cơ thể.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2 (4,5)
a. Các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người:
- Đại não ở người rất phát triển, che lấp các phần khác của não bộ.
- Bề mặt đại não là vỏ não có nhiều nếp gấp với các khe và rãnh, chia mỗi nửa thành 4 thùy => làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.
- Đại não chiếm tới 85% khối lượng não bộ và chứa khoảng 75% số nơron trong tổng số 100 tỉ nơron của não bộ; chiều dài mạch máu rất dài (560 km), lượng máu cung cấp rất lớn.
- Đại não có nhiều vùng phụ trách nhiều chức năng khác nhau, trong đó có các vùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hảo
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)