Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

Chia sẻ bởi Vũ Thị Huê | Ngày 09/05/2019 | 145

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Vào những ngày hanh khô khi cởi áo len hoặc dạ em đã từng thấy hiện tượng gì?
Các xe chở bồn
xăng khi chạy
trên đường
thường có một sợi dây
xích sắt nối từ vỏ bồn
xăng thả lê xuống mặt
đường,giải thích?

SỰ NHIỄM ĐIỆN
DO CỌ XÁT
BÀI 17:
Chương 3 ĐiỆN HỌC
I.VẬT NHIỄM ĐIỆN
1.Thí nghiệm 1
Đưa một đầu thước nhựa
lại gần các vụn giấy,vụn
nilông hoặc quả cầu xốp
được treo bằng sợi chỉ
mảnh.Xem hiện tượng
xảy ra?


Hình 17.1a
Sau đó dùng thước
nhựa cọ xát vào miếng
vải khô rồi làm như
trên. Quan sát hiện
tượng.



Hình 17.1b
Vải khô
Vải khô
I.VẬT NHIỄM ĐIỆN

Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ sát
:
Thí nghiệm 1
3. Ghi kết quả quan sát được (hút hay đẩy) vào bảng dưới đây.
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Bài 17 :Sự Nhiễm Điện Do Cọ Xát
I.Vật Nhiễm Điện
1.Thí nghiệm 1
Kết luận 1:




Nhiều vật sau khi bị cọ xát ……………các vật khác.
* có khả năng đẩy * không đẩy và
không hút
* có khả năng hút * vừa đẩy vừa hút
có khả năng hút
Bài 17 :Sự Nhiễm Điện Do Cọ Xát
I.Vật Nhiễm Điện
2. Thí nghiệm 2
Chuẩn bị một mảnh phim nhựa chưa bị cọ xát. Sau đó chạm bút thử điện vào miếng tôn thì đèn của bút không sáng
Tấm tôn phẳng
Mảnh phim nhựa
Sau đó dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa nhiều lần và hãy quan sát kĩ bóng đèn của bút thử điện khi chạm vào mảnh tôn ???
Hình 17.2
Tấm tôn phẳng
Mảnh phim nhựa
Bài 17 :Sự Nhiễm Điện Do Cọ Xát
I.Vật Nhiễm Điện
2. Thí nghiệm 2
Kết luận 2
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ………..
bóng đèn bút thử điện.
làm sáng

Các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm bóng đèn của bút thử điện sáng.Các vật đó gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.
Bài 17 :Sự Nhiễm Điện Do Cọ Xát
I.Vật Nhiễm Điện
Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác.
Nhiều vật khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
Các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm bóng đèn của bút thử điện sáng.Các vật đó gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.
II.Vận Dụng
C1:Khi chải đầu bằng lược nhựa,
lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau .
Cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện.
Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
C2:Cánh quạt quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện. Vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó mép cánh quạt hút bụi mạnh nhấtvà bụi bám nhiều nhất
C3: Khi chùi gương soi, kính cửa sổ, màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải.
Khi các xe bồn chạy trên đường chúng đã bị cọ
xát với không khí làm thùng xăng tích điện.Xe
chạy càng nhanh ,càng lâu thì điện tích sẽ càng
nhiều và một lúc nào đó sẽ phóng điện.Để tránh
tình trạng này,người ta đã gắn vào thùng xăng một
sợi xích sắt để kéo lê dưới mặt đất nhằm truyền
các hạt điện tích xuống đất.Nên không còn điện tích
và sẽ không gây cháy nổ .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Huê
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)