Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Bảo |
Ngày 22/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Mỹ Hội Đông
Tổ Vật Lý
Tiết 21 – Bài 17-18
Sự nhiễm điện do cọ xát – Hai loại điện tích
Chương 3
Có mấy loại điện tích ? Những điện tích loại nào thì hút nhau, đẩy nhau ?
Dòng điện là gì ? Dòng điện có những tác dụng gì ?
Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế như thế nào ?
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song ?
Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn ?
Bài 17-18 : Sự nhiễm điện do cọ xát
Hai loại điện tích
Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu :
I – Làm thế để nhiễm điện 1 vật và vận dụng
II – Có hai loại điện tích nào và tương tác giữa chúng như thế nào ?
III – Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
IV – Vận dụng
I – Vật nhiễm điện
Thí nghiệm 1
Hãy đọc thí nghiệm 1 (1,2,3) và tiến hành như hình 17.1a và ghi hiện tượng quan sát được vào bảng sau :
hút
hút
hút
hút
hút
hút
I – Vật nhiễm điện
Từ kết quả thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận :
Kết luận 1
Nhiều vật sau khi bị cọ xát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . các vật khác
Thí nghiệm 2 :
Quan sát TN2 do GV và các bạn tiến hành. Thu kết quả và ghi đầy đủ câu kết luận sau :
Kết luận 2
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng . . . . . . . . . bóng đèn bút thử điện
có khả năng hút
làm sáng
I – Vật nhiễm điện
Như vậy, khi vật bị cọ xát có các tính chất như hai kết luận đã nêu thì gọi là gì ?
vật bị cọ xát có các tính chất nêu trên gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích
Tóm lại, ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì ?
- có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Vận dụng
- Hãy đọc C1, thảo luận nhóm trả lời
Gợi ý : Khi chải tóc, lược nhựa và tóc thế nào với nhau ? Lược nhựa sẽ trở thành thế nào và có khả năng gì ?
C1 : Khi chải tóc, lược nhựa và tóc cọ xát với nhau nên lược nhựa bị nhiễm điện và có khả năng hút các sợi tóc.
- Về nhà làm C2, C3 và đọc có thể em chưa biết tr49
I – Vật nhiễm điện
II – Hai loại điện tích
Thí nghiệm 3
Hãy đọc thí nghiệm 1 trang 50 phần 3 - tiến hành và rút ra nhận xét.
Nhận xét :
Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích . . . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . . . . . . nhau.
cùng
đẩy
khác
hút
II – Hai loại điện tích
Thí nghiệm 4
Hãy đọc thí nghiệm 2 trang 50 - tiến hành và rút ra nhận xét.
Nhận xét :
Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng . . . . . . nhau do chúng mang điện tích . . . . . . . loại.
cùng
đẩy
khác
hút
II – Hai loại điện tích
Kết luận :
Qua các thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận gì ?
Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . nhau.
hai
đẩy
hút
Qui ước
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, trong các thí nghiệm trên người ta qui ước vật nào mang điện tích âm, vật nào mang điện tích dương ?
Sau khi cọ xát
- Thanh thuỷ tinh thì nhiễm điện dương.
- Thanh nhựa sẫm màu thì nhiễm điện âm.
II – Hai loại điện tích
C1 :
Đọc C1 tr51, quan sát TN, thảo luận trả lời ?
Gợi ý : Theo qui ước, thanh nhựa sẫm màu mang điện tích gì ? Mảnh vải hút thước nhựa thì mang điện tích cùng loại hay khác loại với thước nhựa.
Mảnh vải mang điện tích dương, vì nó hút (mang điện khác loại) thanh nhựa mang điện tích âm
III – Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Hãy đọc phần II- SGK tr 51, và quan sát hình18.4
- Mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử.
- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương
- Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động
- Lúc bình thường nguyên tử trung hoà về điện.
- Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, vật này sang vật khác.
IV – Vận dụng
Hãy đọc C2 tr 52 SGK, Thảo luận trả lời.
C2 : Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các electron xung quanh hạt nhân.
Hãy đọc C3 tr 52 SGK, Thảo luận trả lời.
C3 : Trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa nhiễm điện, các điện tích dương và các điện tích âm trung hoà lẫn nhau.
IV – Vận dụng
Hãy đọc C4, quan sát hình 18.5 thảo luận trả lời.
Gợi ý : Hãy chú ý sự thay đổi số dấu (+) và số dấu (-) của các vật ở hình a và hình b
C4 : Sau khi cọ xát :
Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electrôn.
Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt electrôn.
Củng cố
Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có khả năng gì ?
Có hai loại điện tích là gì ? Tương tác giữa hai vật nhiễm điện như thế nào ?
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?
Khi nào vật nhiễm điện âm ? Khi nào vật nhiễm điện dương ?
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ tr 49 và tr 52
Làm lại các câu C1, C2, C3 tr 49 và C1, C2, C3, C4 tr 51,52 và các bài tập 17.1 đến 18.4 tr18 và 19 sách bài tập
Đọc có thể em chưa biết tr 49 và tr 52
Xem trước bài 19 dòng điện, nguồn điện.
Trường THCS Mỹ Hội Đông
Tổ Vật Lý
Tổ Vật Lý
Tiết 21 – Bài 17-18
Sự nhiễm điện do cọ xát – Hai loại điện tích
Chương 3
Có mấy loại điện tích ? Những điện tích loại nào thì hút nhau, đẩy nhau ?
Dòng điện là gì ? Dòng điện có những tác dụng gì ?
Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế như thế nào ?
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song ?
Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn ?
Bài 17-18 : Sự nhiễm điện do cọ xát
Hai loại điện tích
Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu :
I – Làm thế để nhiễm điện 1 vật và vận dụng
II – Có hai loại điện tích nào và tương tác giữa chúng như thế nào ?
III – Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
IV – Vận dụng
I – Vật nhiễm điện
Thí nghiệm 1
Hãy đọc thí nghiệm 1 (1,2,3) và tiến hành như hình 17.1a và ghi hiện tượng quan sát được vào bảng sau :
hút
hút
hút
hút
hút
hút
I – Vật nhiễm điện
Từ kết quả thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận :
Kết luận 1
Nhiều vật sau khi bị cọ xát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . các vật khác
Thí nghiệm 2 :
Quan sát TN2 do GV và các bạn tiến hành. Thu kết quả và ghi đầy đủ câu kết luận sau :
Kết luận 2
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng . . . . . . . . . bóng đèn bút thử điện
có khả năng hút
làm sáng
I – Vật nhiễm điện
Như vậy, khi vật bị cọ xát có các tính chất như hai kết luận đã nêu thì gọi là gì ?
vật bị cọ xát có các tính chất nêu trên gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích
Tóm lại, ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì ?
- có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Vận dụng
- Hãy đọc C1, thảo luận nhóm trả lời
Gợi ý : Khi chải tóc, lược nhựa và tóc thế nào với nhau ? Lược nhựa sẽ trở thành thế nào và có khả năng gì ?
C1 : Khi chải tóc, lược nhựa và tóc cọ xát với nhau nên lược nhựa bị nhiễm điện và có khả năng hút các sợi tóc.
- Về nhà làm C2, C3 và đọc có thể em chưa biết tr49
I – Vật nhiễm điện
II – Hai loại điện tích
Thí nghiệm 3
Hãy đọc thí nghiệm 1 trang 50 phần 3 - tiến hành và rút ra nhận xét.
Nhận xét :
Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích . . . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . . . . . . nhau.
cùng
đẩy
khác
hút
II – Hai loại điện tích
Thí nghiệm 4
Hãy đọc thí nghiệm 2 trang 50 - tiến hành và rút ra nhận xét.
Nhận xét :
Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng . . . . . . nhau do chúng mang điện tích . . . . . . . loại.
cùng
đẩy
khác
hút
II – Hai loại điện tích
Kết luận :
Qua các thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận gì ?
Có . . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . . . nhau, mang điện tích khác loại thì . . . . . nhau.
hai
đẩy
hút
Qui ước
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, trong các thí nghiệm trên người ta qui ước vật nào mang điện tích âm, vật nào mang điện tích dương ?
Sau khi cọ xát
- Thanh thuỷ tinh thì nhiễm điện dương.
- Thanh nhựa sẫm màu thì nhiễm điện âm.
II – Hai loại điện tích
C1 :
Đọc C1 tr51, quan sát TN, thảo luận trả lời ?
Gợi ý : Theo qui ước, thanh nhựa sẫm màu mang điện tích gì ? Mảnh vải hút thước nhựa thì mang điện tích cùng loại hay khác loại với thước nhựa.
Mảnh vải mang điện tích dương, vì nó hút (mang điện khác loại) thanh nhựa mang điện tích âm
III – Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Hãy đọc phần II- SGK tr 51, và quan sát hình18.4
- Mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử.
- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương
- Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động
- Lúc bình thường nguyên tử trung hoà về điện.
- Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, vật này sang vật khác.
IV – Vận dụng
Hãy đọc C2 tr 52 SGK, Thảo luận trả lời.
C2 : Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các electron xung quanh hạt nhân.
Hãy đọc C3 tr 52 SGK, Thảo luận trả lời.
C3 : Trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa nhiễm điện, các điện tích dương và các điện tích âm trung hoà lẫn nhau.
IV – Vận dụng
Hãy đọc C4, quan sát hình 18.5 thảo luận trả lời.
Gợi ý : Hãy chú ý sự thay đổi số dấu (+) và số dấu (-) của các vật ở hình a và hình b
C4 : Sau khi cọ xát :
Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electrôn.
Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt electrôn.
Củng cố
Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có khả năng gì ?
Có hai loại điện tích là gì ? Tương tác giữa hai vật nhiễm điện như thế nào ?
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?
Khi nào vật nhiễm điện âm ? Khi nào vật nhiễm điện dương ?
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ tr 49 và tr 52
Làm lại các câu C1, C2, C3 tr 49 và C1, C2, C3, C4 tr 51,52 và các bài tập 17.1 đến 18.4 tr18 và 19 sách bài tập
Đọc có thể em chưa biết tr 49 và tr 52
Xem trước bài 19 dòng điện, nguồn điện.
Trường THCS Mỹ Hội Đông
Tổ Vật Lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)