Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

Chia sẻ bởi Nông Thị Minh Hậu | Ngày 22/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
TP BUÔN MA THUỘT
NĂM HỌC 2009-2010


GV : NÔNG THỊ MINH HẬU
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
Có mấy loại điện tích ? Những loại điện tích nào thì
đẩy nhau ,hút nhau ?
Dòng điện là gì ? Dòng điện có những tác dụng gì ?
Đo cườngđộ dòng điện và hiệu điện thế như thế nào
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có những đặc
điểm gì. Trong đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch
song song ?
- Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn ?
TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

I/ Vật nhiễm điện
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1:
Hình 17.1










Hình 17.1a
Hình 17.1b
hút
hút
hút
hút
hút
hút
hút
hút
hút
hút
hút
hút

I/ Vật nhiễm điện
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1:
Hình 17.1









TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Nhiều vật sau khi bị cọ xát........................
các vật khác
có khả năng hút
Kết luận 1:

I/ Vật nhiễm điện
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1:
Hình 17.1
b. Thí nghiệm 2
Hình 17.2
2. Kết luận









TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Hình 17.2
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ...........................bóng đèn bút thử điện
làm sáng
Kết luận 2:
Tại sao vào những ngày thời tiết khô
ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô
khi chải đầu bằng lược nhựa nhiều sợi
tóc bị lược hút thẳng ra ?
TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

I/ Vật nhiễm điện
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1:
Hình 17.1
b. Thí nghiệm 2
Hình 17.2
2. Kết luận
II/ Vận dụng
C1
C2





C1
C2
Khi thổi vào mặt bàn thì bụi bay
đi hết. Tại sao cách quạt điện
thổi gió mạnh lại có nhiều bụi
bám vào cánh quạt, đặc biệt mép
cánh quạt chém vào không khí ?

I/ Vật nhiễm điện
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1:
Hình 17.1
b. Thí nghiệm 2
Hình 17.2
2. Kết luận
II/ Vận dụng
C1
C2
C3




TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
C1
C2
C3
Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau
chùi cửa kính, gương soi, cửa sổ hay
màn hình tivi bàng bông khô thì vẫn
thấy bụi vải bám vào chúng.
Giải thích tại sao ?
Vì khi chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và
tóc cọ xát với nhau. Lược nhựa và tóc đều bị
nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút thẳng ra
Khi thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió sẽ làm
bụi bay đi. Cánh quạt điện khi khi quay cọ
xát với không khí sẽ bị nhiễm điện vì thế
cánh quạt hút các hạt bụi trong không khí.
Đầu cánh quạt được cọ xát nhiều nhất nên
nhiễm điện nhiều nhất. Do đó mép cánh quạt
hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh
quạt nhiều nhất.
Vì khi lau chùi gương soi, kính
cửa sổ hay màn hình tivi bằng
khăn bông khô, chúng bị cọ xát
và bị nhiễm điện. Vì thế chúng
hút được các bụi vải.
TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

I/ Vật nhiễm điện
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1:
Hình 17.1
b. Thí nghiệm 2
Hình 17.2
2. Kết luận
II/ Vận dụng
C1
C2
C3




Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Có thể làm cho các vật nhiễm điện
bằng cách................
cọ xát
Khoanh tròn chữ cái trước phương án
trả lời đúng.Trong các trường hợp
dưới đây trường hợp nào vật đã bị
nhiễm điện ?
Thanh nam châm hút các vụn sắt.
B. Trái đất và mặt trăng hút lẫn nhau.
C. Thước nhựa hút được các vụn giấy.
D. Giấy thấm hút nước.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm các bài tập trong SBT Lí 7: 17.1=>17.9
Học bài và nắm lại các kiến thức sau:
+ Làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?
+ Các vật bị nhiễm điệncó đặc điểm gì
Đọc trước bài 18: Hai loại điện tích và trả lời
các vấn đề sau:
+ Có 2 loại điện tích nào ?
+ Nêu sự tương tác giữa 2 loại điện tích ?
+ Nêu cấu tạo của nguyên tử ?
Cảm ơn các em
đã về
dự tiết học ngày hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Thị Minh Hậu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)