Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
Chia sẻ bởi Trần Ngọc |
Ngày 22/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo và các em học sinh
đến với tiết học Vật lý lớp 7 .
Vật lý 7
Tiết 26: ôn tập
Nhiều vật sau khi bị cọ xát . . . . . . . . . . . . . . . các vật khác.
Chọn cụm từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống:
* có khả năng đẩy * không đẩy và
không hút
* có khả năng hút * vừa đẩy vừa hút
có khả năng hút
I. Vật nhiễm điện:
Kết luận1:
PHầN 1: ôn tập lí thuyết
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
I. Vật nhiễm điện:
Thoạt đầu, chuẩn bị một mảnh phim nhựa chưa bị cọ xát, sao cho khi chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng được bố trí như hình vẽ 17.2 thì
đèn của bút thử
điện không sáng.
Sau đó dùng mảnh len cọ sát mảnh phim nhựa nhiều lần và quan sát kỹ đèn của bút thử điện khi chạm vào mảnh tôn.
Đèn bút thử sáng
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
I. Vật nhiễm điện:
Kết luận 2:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng. . . . . . . . . bóng đèn bút thử điện
làm sáng
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
Các vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện.
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
Bài18: Hai loại điện tích
I.Hai loại điện tích
Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau
- Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
- Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
Quy ước :
II. So lu?c v? c?u t?o nguyờn t?.
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xunh quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Mô hình đơn giản của nguyên tử
+
-
-
-
Bài18: Hai loại điện tích
-
-
-
-
-
-
+ -
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Bài 19:DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
II. Nguồn điện:
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Hai cực của pin hay acquy là cực dương (+) và cực âm (-).
Pin
Ắc qui
Bài 19:DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
KẾT LUẬN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực. - Dòng điện chạy trong mạch kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
Bài 19:DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
12
I – Chất dẫn điện và chất cách điện
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Bài 20:Chất dẫn điện - chất cách điện
Dòng điện trong kim loại
Chất dẫn điện được gọi là vật liệu dẫn điện khi chúng được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.
2. Dòng điện trong kim loại
Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
Bài 20:Chất dẫn điện - chất cách điện
Dòng điện trong kim loại
I) Sơ đồ mạch điện
Sơ đồ mạch điện là hình vẽ các bộ phận mạch điện bằng các ký hiệu
BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN
CHIỀU DÒNG ĐIỆN
K
II. Chiều dòng điện.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Qui ước về chiều dòng điện:
So sánh chiều của dòng điện và chiều dịch chuyển của các êlectrôn tự do trong kim loại
- Chiều của dòng điện và chiều dịch chuyển của các êlectrôn tự do trong kim loại ngược chiều nhau
+ -
-
-
-
-
-
-
KẾT LUẬN
- Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị……………...
- Dòng điện chạy dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới ………………và………………
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
nóng lên
nhiệt độ cao
phát sáng
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này………………
phát sáng
Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo mét chiÒu nhÊt định và khi đó đèn sáng
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
1.Tính chất từ của nam châm
Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép
Mỗi nam châm có 2 cực từ, tại đó các vật bằng sắt, thép bị hút mạnh nhất
a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, mẩu đồng hoặc nhôm.
2. Nam châm điện:
Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc đóng và ngắt.
Khi đóng công tắc, nam châm điện hút đinh sắt, khi ngắt công tắc các đinh sắt bị rơi ra
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
2. Nam châm điện:
-Dùng dây dẫn mảnh có vỏ cách điện quấn nhiều vòng xung quanh một lõi sắt non, ta có một cuộn dây.
-Nối hai đầu dây với nguồn điện và công tắc như hình 23.1 ta được một nam châm điện.
Nam châm điện
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
KẾT LUẬN
1) Một cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là...........................
2) Nam châm điện có ..................... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện.
tác dụng từ
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng hóa học:
K
Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện?
Đèn sáng chứng tỏ dòng điện có chạy trong mạch nên dung dịch đồng sunphat là chất dẫn điện.
(Quan sát thí nghiệm )
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Người ta xác định được lớp màu này là kim loại đồng.
II. Tác dụng hóa học:
Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
đồng.
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
III. Tác dụng sinh lí:
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh tê liệt. Đó là tác dụng sinh lý của dòng điện.
Dòng điện có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Phải hết sức thận trọng khi dùng điện, nhất là vói mạng điện gia đình. Tuy vậy, trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh.
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Câu 1) Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày khô hanh, khi cởi áo ngoài b»ng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu ở trong buồng tối còn thấy các chớp sáng li ti. Giải thích hiện tượng trên?
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi chúng ta vận động thì cơ thể chúng ta cọ xát với quần áo và làm cho cả cơ thể, quần áo đều bị nhiễm điện. Khi ta tách hai vật nhiễm điện này ra thì hai vật nhiễm điện sẽ phóng điện tạo tiếng nổ lép bép kèm theo ánh sáng.
Câu 2) Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Tóc bị nhiễm điện dương do theo quy ước thì lược nhựa nhiễm điện âm.Khi đó electron dich chuyển từ tóc sang lược nhựa.
Vì khi đó các sợi tóc nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau.
Câu 3) Quan sát dưới gầm các ôtô chở xăng bao giờ cũng thấy có 1 dây xích sắt. Một đầu của dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích được sử dụng để làm gì? Tại sao?
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Dây xích sắt có tác dụng truyền điện tích từ thùng xe xuống mặt đất để chống cháy nổ. Điện tích xuất hiện do xe có sự cọ xát với không khí khi đi trên đường.
Câu 4) Trong phân xưởng dệt người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao.Làm như vậy có tác dụng gì?Giải thích?
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Vì dùng để hút các bụi vải và làm sạch không khí. Khi đó tấm kim loại nhiễm điện sẽ có khả năng hút các vật khác đặc biệt là bụi vải nhẹ.
Câu 5) Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích + 78e. Hỏi:
a)Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu electron quay xung quanh hạt nhân?
b)Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 electron hoặc mất đi 2 electron thì điện tích của hạt nhân có thay đổi không? Vì sao? Lúc này nguyên tử vàng mang điện gì?
CÂU HỎI TỰ LUẬN
a.Trong nguyên tử vàng có 78eletron quay xung quanh hạt nhân
b. có. Vì khi mất bớt 2e thì nguyên tử vàng trở thành hạt mang điện dương, khi nhận thêm 2e thì nguyên tử vàng trở thành hạt mang điện âm.
Câu 6) Hãy giải thích vì sao trong mạch điện, người ta thường mắc thêm cầu chì để bảo vệ?
Tính chất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua là có lợi hay có hại? Em hãy nêu các ví dụ chứng minh lập luận của mình.
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Mắc cầu chì để bảo vệ mạch điện, do trong một số trường hợp tác dụng nhiệt của dòng điện tăng lên thì dây chì nóng chảy và đứt ngắt điện bảo vệ mạch điện.
Câu 7) Vẽ mạch điện gồm:nguồn có 2 pin nối tiếp nhau, 2 bóng đèn, 2 khóa k mỗi khóa điều khiển 1 đèn riêng biệt.
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Giờ học của chúng ta đến đây là hết.
Tạm biệt các em
XIn cảm ơn các thầy cô
các thầy, cô giáo và các em học sinh
đến với tiết học Vật lý lớp 7 .
Vật lý 7
Tiết 26: ôn tập
Nhiều vật sau khi bị cọ xát . . . . . . . . . . . . . . . các vật khác.
Chọn cụm từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống:
* có khả năng đẩy * không đẩy và
không hút
* có khả năng hút * vừa đẩy vừa hút
có khả năng hút
I. Vật nhiễm điện:
Kết luận1:
PHầN 1: ôn tập lí thuyết
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
I. Vật nhiễm điện:
Thoạt đầu, chuẩn bị một mảnh phim nhựa chưa bị cọ xát, sao cho khi chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng được bố trí như hình vẽ 17.2 thì
đèn của bút thử
điện không sáng.
Sau đó dùng mảnh len cọ sát mảnh phim nhựa nhiều lần và quan sát kỹ đèn của bút thử điện khi chạm vào mảnh tôn.
Đèn bút thử sáng
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
I. Vật nhiễm điện:
Kết luận 2:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng. . . . . . . . . bóng đèn bút thử điện
làm sáng
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
Các vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện.
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
Bài18: Hai loại điện tích
I.Hai loại điện tích
Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau
- Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
- Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
Quy ước :
II. So lu?c v? c?u t?o nguyờn t?.
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xunh quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Mô hình đơn giản của nguyên tử
+
-
-
-
Bài18: Hai loại điện tích
-
-
-
-
-
-
+ -
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Bài 19:DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
II. Nguồn điện:
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Hai cực của pin hay acquy là cực dương (+) và cực âm (-).
Pin
Ắc qui
Bài 19:DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
KẾT LUẬN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực. - Dòng điện chạy trong mạch kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
Bài 19:DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
12
I – Chất dẫn điện và chất cách điện
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Bài 20:Chất dẫn điện - chất cách điện
Dòng điện trong kim loại
Chất dẫn điện được gọi là vật liệu dẫn điện khi chúng được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.
2. Dòng điện trong kim loại
Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
Bài 20:Chất dẫn điện - chất cách điện
Dòng điện trong kim loại
I) Sơ đồ mạch điện
Sơ đồ mạch điện là hình vẽ các bộ phận mạch điện bằng các ký hiệu
BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN
CHIỀU DÒNG ĐIỆN
K
II. Chiều dòng điện.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Qui ước về chiều dòng điện:
So sánh chiều của dòng điện và chiều dịch chuyển của các êlectrôn tự do trong kim loại
- Chiều của dòng điện và chiều dịch chuyển của các êlectrôn tự do trong kim loại ngược chiều nhau
+ -
-
-
-
-
-
-
KẾT LUẬN
- Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị……………...
- Dòng điện chạy dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới ………………và………………
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
nóng lên
nhiệt độ cao
phát sáng
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này………………
phát sáng
Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo mét chiÒu nhÊt định và khi đó đèn sáng
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
1.Tính chất từ của nam châm
Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép
Mỗi nam châm có 2 cực từ, tại đó các vật bằng sắt, thép bị hút mạnh nhất
a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, mẩu đồng hoặc nhôm.
2. Nam châm điện:
Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc đóng và ngắt.
Khi đóng công tắc, nam châm điện hút đinh sắt, khi ngắt công tắc các đinh sắt bị rơi ra
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
2. Nam châm điện:
-Dùng dây dẫn mảnh có vỏ cách điện quấn nhiều vòng xung quanh một lõi sắt non, ta có một cuộn dây.
-Nối hai đầu dây với nguồn điện và công tắc như hình 23.1 ta được một nam châm điện.
Nam châm điện
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
KẾT LUẬN
1) Một cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là...........................
2) Nam châm điện có ..................... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện.
tác dụng từ
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng hóa học:
K
Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện?
Đèn sáng chứng tỏ dòng điện có chạy trong mạch nên dung dịch đồng sunphat là chất dẫn điện.
(Quan sát thí nghiệm )
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Người ta xác định được lớp màu này là kim loại đồng.
II. Tác dụng hóa học:
Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
đồng.
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
III. Tác dụng sinh lí:
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh tê liệt. Đó là tác dụng sinh lý của dòng điện.
Dòng điện có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Phải hết sức thận trọng khi dùng điện, nhất là vói mạng điện gia đình. Tuy vậy, trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh.
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Câu 1) Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày khô hanh, khi cởi áo ngoài b»ng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu ở trong buồng tối còn thấy các chớp sáng li ti. Giải thích hiện tượng trên?
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi chúng ta vận động thì cơ thể chúng ta cọ xát với quần áo và làm cho cả cơ thể, quần áo đều bị nhiễm điện. Khi ta tách hai vật nhiễm điện này ra thì hai vật nhiễm điện sẽ phóng điện tạo tiếng nổ lép bép kèm theo ánh sáng.
Câu 2) Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Tóc bị nhiễm điện dương do theo quy ước thì lược nhựa nhiễm điện âm.Khi đó electron dich chuyển từ tóc sang lược nhựa.
Vì khi đó các sợi tóc nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau.
Câu 3) Quan sát dưới gầm các ôtô chở xăng bao giờ cũng thấy có 1 dây xích sắt. Một đầu của dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích được sử dụng để làm gì? Tại sao?
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Dây xích sắt có tác dụng truyền điện tích từ thùng xe xuống mặt đất để chống cháy nổ. Điện tích xuất hiện do xe có sự cọ xát với không khí khi đi trên đường.
Câu 4) Trong phân xưởng dệt người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao.Làm như vậy có tác dụng gì?Giải thích?
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Vì dùng để hút các bụi vải và làm sạch không khí. Khi đó tấm kim loại nhiễm điện sẽ có khả năng hút các vật khác đặc biệt là bụi vải nhẹ.
Câu 5) Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích + 78e. Hỏi:
a)Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu electron quay xung quanh hạt nhân?
b)Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 electron hoặc mất đi 2 electron thì điện tích của hạt nhân có thay đổi không? Vì sao? Lúc này nguyên tử vàng mang điện gì?
CÂU HỎI TỰ LUẬN
a.Trong nguyên tử vàng có 78eletron quay xung quanh hạt nhân
b. có. Vì khi mất bớt 2e thì nguyên tử vàng trở thành hạt mang điện dương, khi nhận thêm 2e thì nguyên tử vàng trở thành hạt mang điện âm.
Câu 6) Hãy giải thích vì sao trong mạch điện, người ta thường mắc thêm cầu chì để bảo vệ?
Tính chất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua là có lợi hay có hại? Em hãy nêu các ví dụ chứng minh lập luận của mình.
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Mắc cầu chì để bảo vệ mạch điện, do trong một số trường hợp tác dụng nhiệt của dòng điện tăng lên thì dây chì nóng chảy và đứt ngắt điện bảo vệ mạch điện.
Câu 7) Vẽ mạch điện gồm:nguồn có 2 pin nối tiếp nhau, 2 bóng đèn, 2 khóa k mỗi khóa điều khiển 1 đèn riêng biệt.
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Giờ học của chúng ta đến đây là hết.
Tạm biệt các em
XIn cảm ơn các thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)