Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
Chia sẻ bởi Lê Văn Bích |
Ngày 22/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
GV: LÊ VĂN BÍCH
DẠY ƯDCNTT VẬT LÍ 7
Sự nhiễm điện do cọ xát
I. Vật nhiễm điện.
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Thí nghiệm 1.
Dụng cụ thí nghiệm:
+ Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh phim nhựa.
+ Mảnh vải khô, mảnh lụa, mảnh len.
+ vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có dây treo.
Tiến hành thí nghiệm:
Vải khô
Vải khô
Mảnh lụa
Mảnh lụa
Mảnh len
Mảnh len
Kết quả thí nghiệm:
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. Vật nhiễm điện.
Kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát …………………. các vật khác.
có khả năng hút
I. Vật nhiễm điện.
1. Thí nghiệm 1.
Bước 1:
+ Khi mảnh phim nhựa chưa bị cọ xát, chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng đã được áp sát vào mảnh phim nhựa.
+ Bóng đèn bút thử điện không sáng.
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
2. Thí nghiệm 2.
Bước 2:
+ Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa nhiều lần.
+ Quan sát đèn của bút thử điện khi chạm bút vào mảnh tôn ?
Hình 17.2
Mảnh phim nhựa
Tấm tôn phẳng
2. Thí nghiệm 2:
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. Vật nhiễm điện.
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng…............. bóng đèn bút thử điện.
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Kết luận 2:
- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang diện tích.
làm sáng
C1
Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt những ngày hanh khô, khi ta chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Khi ta chải đầu, lược nhựa cọ xát nhiều lần với tóc khô,
nên cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện.
Do đó lược nhựa hút tóc ta kéo thẳng ra.
Trả lời:
II. Vận dụng.
II. Vận dụng.
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Khi ta thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí ?
C2
Khi thổi vào mặt bàn bụi bay đi vì khi đó mặt bàn chưa bị nhiễm điện nên không hút được bụi.
Cách quạt khi quay cọ xát mạnh với không khí nên bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút bụi có trong không khí ở gần nó.
Mép cánh quạt cọ xát với không khí mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám nhiều nhất.
C3
Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao ?
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Gương, kính, màn hình ti vi cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện.
Vì thế chúng hút các bụi vải ở gần.
II. Vận dụng.
Trả lời:
Hiện tượng sấm - sét
Text
Text
Text
Text
Text
Trong các phân xưởng dệt vải người ta treo các tấm kim loại nhiễm điện.
Công nghệ sơn tĩnh điện.
Trên các ô tô chở xăng, chất nổ, người ta phải treo một dây xích sắt và cho nó chạm xuống mặt đường.
Ứng dụng sự nhiễm điện do cọ xát
CỦNG CỐ
Nêu một hiện tượng chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ xát?
vật nhiễm điện là gì?
* Học thuộc bài.
* Đọc phần có thể em chưa biết.
* Làm bài tập 17.1.3.4 SBT.
* Đọc và tìm hiểu thí nghiệm bài 18 SGK.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
DẠY ƯDCNTT VẬT LÍ 7
Sự nhiễm điện do cọ xát
I. Vật nhiễm điện.
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Thí nghiệm 1.
Dụng cụ thí nghiệm:
+ Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh phim nhựa.
+ Mảnh vải khô, mảnh lụa, mảnh len.
+ vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có dây treo.
Tiến hành thí nghiệm:
Vải khô
Vải khô
Mảnh lụa
Mảnh lụa
Mảnh len
Mảnh len
Kết quả thí nghiệm:
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. Vật nhiễm điện.
Kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát …………………. các vật khác.
có khả năng hút
I. Vật nhiễm điện.
1. Thí nghiệm 1.
Bước 1:
+ Khi mảnh phim nhựa chưa bị cọ xát, chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng đã được áp sát vào mảnh phim nhựa.
+ Bóng đèn bút thử điện không sáng.
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
2. Thí nghiệm 2.
Bước 2:
+ Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa nhiều lần.
+ Quan sát đèn của bút thử điện khi chạm bút vào mảnh tôn ?
Hình 17.2
Mảnh phim nhựa
Tấm tôn phẳng
2. Thí nghiệm 2:
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. Vật nhiễm điện.
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng…............. bóng đèn bút thử điện.
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Kết luận 2:
- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang diện tích.
làm sáng
C1
Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt những ngày hanh khô, khi ta chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Khi ta chải đầu, lược nhựa cọ xát nhiều lần với tóc khô,
nên cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện.
Do đó lược nhựa hút tóc ta kéo thẳng ra.
Trả lời:
II. Vận dụng.
II. Vận dụng.
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Khi ta thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí ?
C2
Khi thổi vào mặt bàn bụi bay đi vì khi đó mặt bàn chưa bị nhiễm điện nên không hút được bụi.
Cách quạt khi quay cọ xát mạnh với không khí nên bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút bụi có trong không khí ở gần nó.
Mép cánh quạt cọ xát với không khí mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám nhiều nhất.
C3
Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao ?
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Gương, kính, màn hình ti vi cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện.
Vì thế chúng hút các bụi vải ở gần.
II. Vận dụng.
Trả lời:
Hiện tượng sấm - sét
Text
Text
Text
Text
Text
Trong các phân xưởng dệt vải người ta treo các tấm kim loại nhiễm điện.
Công nghệ sơn tĩnh điện.
Trên các ô tô chở xăng, chất nổ, người ta phải treo một dây xích sắt và cho nó chạm xuống mặt đường.
Ứng dụng sự nhiễm điện do cọ xát
CỦNG CỐ
Nêu một hiện tượng chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ xát?
vật nhiễm điện là gì?
* Học thuộc bài.
* Đọc phần có thể em chưa biết.
* Làm bài tập 17.1.3.4 SBT.
* Đọc và tìm hiểu thí nghiệm bài 18 SGK.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)