Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Đại |
Ngày 22/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÂN ĐỒNG
MÔN VẬT LÝ 7
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Bài 18. ĐIỆN TÍCH. SỰ NHIỄM ĐIỆN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Thí nghiệm với bóng bay.
Chuẩn bị: Hai quả bóng bay.
Tiến hành thí nghiệm:
cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía đầu. Nêu hiện tượng quan sát được.
cọ xát hai quả bóng vào tóc khô rồi treo cạnh nhau. Nêu hiện tượng quan sát được.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
a. Dụng cụ thí nghiệm:
+ Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.
+ Mảnh vải khô (mảnh len), vụn giấy, vụn nilông.
+ Quả cầu nhựa xốp có dây treo.
1. Thí nghiệm 1.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Bu?c 2: Dựng m?nh v?i khụ (l?a, len) c? xỏt vo thu?c nh?a r?i l?i dua l?i g?n cỏc v?n gi?y vi?t, cỏc v?n nilụng, x?p. Quan sỏt hi?n tu?ng x?y ra khụng?
Bước 1: Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy viết, các vụn nilông hay một quả cầu nhựa xốp. Quan sát hiện tượng gì xảy ra không?
1. Thí nghiệm 1.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
b. Tiến hành thí nghiệm:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Vải khô
1. Thí nghiệm 1.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
1. Thí nghiệm 1.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
- Sau khi bị vật có xát có tính chất giống nam châm.
Vật sau khi cọ sát có thể hút các vật khác vì sau khi bị cọ xát vật bị nhiễm điện.
1. Thí nghiệm 1.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Kết luận 1:
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
2. Đọc thông tin và giải thích hiện tượng.
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát.
- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.
Hãy giải thích các hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên và trong thí nghiệm khi cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía đỉnh đầu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Thí nghiệm.
Dung cụ thí nghiệm:
Hai mảnh nilong,hai thanh nhựa,thanh thủy tinh.
Giá có trục quay.
Các mảnh vải len,lụa khô.
Tiến hành thí nghiệm
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không?
1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
*Thí nghiệm 1: (hình 18.2a)
Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không?
Hai mảnh nilông không hút, không đẩy nhau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không?
Thí nghiệm 1: (hình 18.2)
2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không?
Thí nghiệm 1: (hình 18.2)
2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau.
Thí nghiệm 2: (hình 18.2)
3. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Thí nghiệm 2: (hình 18.2)
Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích …… . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . . . . . nhau.
cùng
đẩy
khác
hút
Thí nghiệm 2: (hình 18.2)
Nhận xét:
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
*Thí nghiệm 3:
Hình 18.2c
Thanh nhựa
Thanh thủy tinh
Bố trí thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 3:
Bố trí thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.
Mảnh vải
Mảnh nilông
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 3:
Bố trí thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.
Thanh nhựa
Thanh thủy tinh
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 3:
Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng. . . . . nhau do chúng mang điện tích . . . . . . loại.
Nhận xét:
cùng
hút
khác
đẩy
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Có hai loại điện tích là điện tích dương(+) và điện tích âm(-).
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Kết luận:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilong) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được sau khi cộ sát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật khác nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
-
-
-
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
Mảnh vải
Thước nhựa
Hình 18.3
Hình a)
Hình b)
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật khác nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Đáp án:
a) Các vật (hai mảnh nilong ) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại.
c) Sau khi cọ xát, thước nhựa nhận thêm electron , mảnh vải mất bớt electron. Thước nhựa nhiễm điện âm , mảnh vải nhiễm điện dương.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
1. Các vật nhiễm điện cùng loại khi để gần nhau thì sẽ:
A.Hút nhau.
B.Đẩy nhau.
C.Không có tác dụng lên nhau.
D.Vừa hút vừa đẩy.
BÀI TẬP.
2. Các vật nhiễm điện khác loại khi để gần nhau thì sẽ:
A.Hút nhau.
B.Đẩy nhau.
C.Không có tác dụng lên nhau.
D.Vừa hút vừa đẩy.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
E
F
c)
G
H
d)
Trong mỗi hình a, b, c, d, các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Đối với bài học tiết này:
Học thuộc phần ghi nhớ.
Giải các bài tập 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 trong sách bài tập
*Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Đọc trước bài 19: Dòng điện – Nguồn điện và tìm
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
MÔN VẬT LÝ 7
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Bài 18. ĐIỆN TÍCH. SỰ NHIỄM ĐIỆN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Thí nghiệm với bóng bay.
Chuẩn bị: Hai quả bóng bay.
Tiến hành thí nghiệm:
cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía đầu. Nêu hiện tượng quan sát được.
cọ xát hai quả bóng vào tóc khô rồi treo cạnh nhau. Nêu hiện tượng quan sát được.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
a. Dụng cụ thí nghiệm:
+ Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.
+ Mảnh vải khô (mảnh len), vụn giấy, vụn nilông.
+ Quả cầu nhựa xốp có dây treo.
1. Thí nghiệm 1.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Bu?c 2: Dựng m?nh v?i khụ (l?a, len) c? xỏt vo thu?c nh?a r?i l?i dua l?i g?n cỏc v?n gi?y vi?t, cỏc v?n nilụng, x?p. Quan sỏt hi?n tu?ng x?y ra khụng?
Bước 1: Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy viết, các vụn nilông hay một quả cầu nhựa xốp. Quan sát hiện tượng gì xảy ra không?
1. Thí nghiệm 1.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
b. Tiến hành thí nghiệm:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Vải khô
1. Thí nghiệm 1.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
Hút
1. Thí nghiệm 1.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
- Sau khi bị vật có xát có tính chất giống nam châm.
Vật sau khi cọ sát có thể hút các vật khác vì sau khi bị cọ xát vật bị nhiễm điện.
1. Thí nghiệm 1.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Kết luận 1:
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
2. Đọc thông tin và giải thích hiện tượng.
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát.
- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.
Hãy giải thích các hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên và trong thí nghiệm khi cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía đỉnh đầu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Thí nghiệm.
Dung cụ thí nghiệm:
Hai mảnh nilong,hai thanh nhựa,thanh thủy tinh.
Giá có trục quay.
Các mảnh vải len,lụa khô.
Tiến hành thí nghiệm
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không?
1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
*Thí nghiệm 1: (hình 18.2a)
Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không?
Hai mảnh nilông không hút, không đẩy nhau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không?
Thí nghiệm 1: (hình 18.2)
2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không?
Thí nghiệm 1: (hình 18.2)
2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau.
Thí nghiệm 2: (hình 18.2)
3. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Thí nghiệm 2: (hình 18.2)
Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích …… . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . . . . . nhau.
cùng
đẩy
khác
hút
Thí nghiệm 2: (hình 18.2)
Nhận xét:
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
*Thí nghiệm 3:
Hình 18.2c
Thanh nhựa
Thanh thủy tinh
Bố trí thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 3:
Bố trí thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.
Mảnh vải
Mảnh nilông
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 3:
Bố trí thí nghiệm như hình 18.2c, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.
Thanh nhựa
Thanh thủy tinh
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 3:
Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng. . . . . nhau do chúng mang điện tích . . . . . . loại.
Nhận xét:
cùng
hút
khác
đẩy
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Có hai loại điện tích là điện tích dương(+) và điện tích âm(-).
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Kết luận:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilong) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được sau khi cộ sát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật khác nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
-
-
-
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
Mảnh vải
Thước nhựa
Hình 18.3
Hình a)
Hình b)
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật khác nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Đáp án:
a) Các vật (hai mảnh nilong ) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại.
c) Sau khi cọ xát, thước nhựa nhận thêm electron , mảnh vải mất bớt electron. Thước nhựa nhiễm điện âm , mảnh vải nhiễm điện dương.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
1. Các vật nhiễm điện cùng loại khi để gần nhau thì sẽ:
A.Hút nhau.
B.Đẩy nhau.
C.Không có tác dụng lên nhau.
D.Vừa hút vừa đẩy.
BÀI TẬP.
2. Các vật nhiễm điện khác loại khi để gần nhau thì sẽ:
A.Hút nhau.
B.Đẩy nhau.
C.Không có tác dụng lên nhau.
D.Vừa hút vừa đẩy.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
E
F
c)
G
H
d)
Trong mỗi hình a, b, c, d, các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Đối với bài học tiết này:
Học thuộc phần ghi nhớ.
Giải các bài tập 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 trong sách bài tập
*Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Đọc trước bài 19: Dòng điện – Nguồn điện và tìm
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)