Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
VẬT LÝ LỚP 8 SỰ CHUYỂN HOÁ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG Người thực hiện : + Kiều Kiên Chung - Trường THCS Tòng Bạt - Ba Vì. + Trần Văn Minh - Trường THCS Thuần Mỹ - Ba Vì. + Phùng Công Hoa - Trường THCS Cẩm Lĩnh - Ba Vì. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 1 :Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ.
HS:Quan sát
HS:Thảo luận
HS trả lời:
Thí nghiệm 2 : Thả một miếng nhôm đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh.
HS:Đo nhiệt độ ban đầu của cốc nước
HS:Đo nhiệt độ cuối của cốc nước
HS: trả lời và điền vào chỗ trống :
Miếng nhôm truyền .......... cho cốc nước
Thí nghiệm 3: Quan sát hình ảnh sách giáo khoa viên đạn từ nòng súng bay ra, rơi xuống biển.
HS quan sát hình ảnh sách giáo khoa
Thảo luận và trả lời câu hỏi :
Viên đạn truyền ....... và cho . . . . . . . nước biển
Thí nghiệm 1:
Hoạt động 2: Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
GV: Yêu cầu học sinh quan sát và mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau :
HS:Quan sát, trả lời và điền vào chỗ trống.
Khi con lắc chuyển động từ A đến B .............đã chuyển hoá dần thành ............ khi con lắc chuyển động từ B đến C ...... đã chuyển hoá dần thành .........
HS:Dùng tay cọ xát miến đồng lên mặt bàn.
HS thảo luận và điền vào chỗ trống.
.................của da tay chuyển hoá thành .. .. .. . . . của miếng kim loại
HS:Quan sát hình ảnh, thảo luận và điền vào chỗ trống.
............của không khí và hơi nước đã chuyển hoá thành ..............của nút
.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Cơ năng, nhiệt năng có thể||truyền||từ vật này sang vật khác, ||chuyển hóa|| từ dạng này sang dạng khác. Sự bảo toàn năng lượng
Kết luận:
1. Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng ?
Đúng