Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
Chia sẻ bởi Nguyễn Bin |
Ngày 29/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo cùng các em học sinh!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
16.1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
16.3. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Trả lời: Của cánh cung. Đó là thế năng.
Bài 17
VÀ
Bảo Toàn Năng Lượng
SỰ CHUYỂN HÓA
Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
h =0m
h=1m
Quả
Bóng
bàn
B
A
Thả rơi quả bóng, quan sát quỹ đạo của nó rồi dự đoán:
I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
h=1m
h=0m
B
A
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
giảm
tăng
giảm
tăng dần
giảm
tăng
tăng
giảm
B
A
A
B
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyển hoá thành động năng.
Khi quả bóng nảy lên: Động năng chuyển hoá thành thế năng.
Nhận xét:
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
Tiến hành thí nghiệm 17.2 SGK.
Quan sát dao động của con lắc và dự đoán:
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Đi từ
A xuống B
Ở vị trí
A và C
Đi từ
B lên C
Ở vị trí B
Tăng
Giảm
Bằng 0
Lớn nhất
Thế năng chuyển hoá thành động năng.
Động năng chuyển hoá thành thế năng.
Thế năng lớn nhất .
Động năng nhỏ nhất. (bằng 0)
Thế năng nhỏ nhất (bằng 0).
Động năng lớn nhất.
Câu hỏi
Vận tốc
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Sự chuyển hoá cơ năng
Có nhận xét gì về sự chuyển hoá cơ năng của con lắc khi nó dao động xung quanh vị trí cân bằng B
Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng : Thế năng chuyển hoá thành động năng và ngược lại
Nhận xét:
Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (cân bằng) thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
II/ Bảo toàn cơ năng:
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
( Lưu ý: Tất cả các thí nghiệm trên đều bỏ qua ma sát )
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.
III/ Củng cố:
Quan sát dao động của lò xo và cho biết: Trong TN có sự chuyển hoá các dạng cơ năng như thế nào? Cơ năng có thay đổi không?
- Có sự biến đổi qua lại giữa động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
+ Ở vị trí A và B vật có động năng bằng 0 nhưng lò xo có thế năng cực đại.
+ Ở vị trí cân bằng O thế năng bằng 0 nhưng vật có động năng cực đại .
+Tổng của chúng là một hằng số (được bảo toàn) vật dao động mãi mãi.
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
LK
III/ Vận dụng:
C9
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
a) Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.
b) Nước từ trên đập cao chảy xuống.
c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.
Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
Trả lời:
1. Ở vị trí nào viên bi có
động năng lớn nhất?
a.Vị trí C b.Vị trí A
c.Vị trí B
d. Ngoài ba vị trí trên.
BÀI TẬP
2.Ở vị trí nào viên bi có
Thế năng nhỏ nhất?
a.Vị trí C b.Vị trí A
c.Vị trí B
d. Ngoài ba vị trí trên.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
16.1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
16.3. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Trả lời: Của cánh cung. Đó là thế năng.
Bài 17
VÀ
Bảo Toàn Năng Lượng
SỰ CHUYỂN HÓA
Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
h =0m
h=1m
Quả
Bóng
bàn
B
A
Thả rơi quả bóng, quan sát quỹ đạo của nó rồi dự đoán:
I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
h=1m
h=0m
B
A
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
giảm
tăng
giảm
tăng dần
giảm
tăng
tăng
giảm
B
A
A
B
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyển hoá thành động năng.
Khi quả bóng nảy lên: Động năng chuyển hoá thành thế năng.
Nhận xét:
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
Tiến hành thí nghiệm 17.2 SGK.
Quan sát dao động của con lắc và dự đoán:
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Đi từ
A xuống B
Ở vị trí
A và C
Đi từ
B lên C
Ở vị trí B
Tăng
Giảm
Bằng 0
Lớn nhất
Thế năng chuyển hoá thành động năng.
Động năng chuyển hoá thành thế năng.
Thế năng lớn nhất .
Động năng nhỏ nhất. (bằng 0)
Thế năng nhỏ nhất (bằng 0).
Động năng lớn nhất.
Câu hỏi
Vận tốc
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Sự chuyển hoá cơ năng
Có nhận xét gì về sự chuyển hoá cơ năng của con lắc khi nó dao động xung quanh vị trí cân bằng B
Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng : Thế năng chuyển hoá thành động năng và ngược lại
Nhận xét:
Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (cân bằng) thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
II/ Bảo toàn cơ năng:
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
( Lưu ý: Tất cả các thí nghiệm trên đều bỏ qua ma sát )
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.
III/ Củng cố:
Quan sát dao động của lò xo và cho biết: Trong TN có sự chuyển hoá các dạng cơ năng như thế nào? Cơ năng có thay đổi không?
- Có sự biến đổi qua lại giữa động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
+ Ở vị trí A và B vật có động năng bằng 0 nhưng lò xo có thế năng cực đại.
+ Ở vị trí cân bằng O thế năng bằng 0 nhưng vật có động năng cực đại .
+Tổng của chúng là một hằng số (được bảo toàn) vật dao động mãi mãi.
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
LK
III/ Vận dụng:
C9
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
a) Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.
b) Nước từ trên đập cao chảy xuống.
c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.
Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
Trả lời:
1. Ở vị trí nào viên bi có
động năng lớn nhất?
a.Vị trí C b.Vị trí A
c.Vị trí B
d. Ngoài ba vị trí trên.
BÀI TẬP
2.Ở vị trí nào viên bi có
Thế năng nhỏ nhất?
a.Vị trí C b.Vị trí A
c.Vị trí B
d. Ngoài ba vị trí trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bin
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)