Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tí | Ngày 29/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
XIN CHÀO CẢ LỚP
CHÚC CẢ LỚP CÓ 1 TIẾT HỌC TỐT
GIÁO VIÊN: VŨ XUÂN VINH
GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÍ 8.
1/ - Khi nào vật có cơ năng ?
- Kể các dạng của cơ năng.
- Lấy ví dụ vật đồng thời vừa có động năng vừa có thế năng .
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời:
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
- Thế năng và động năng là hai dạng của cơ năng.
- Ví dụ: Quả bóng đang bay trên cao…
16.1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Trả lời: Của cánh cung. Đó là thế năng.
16.3. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
ĐẶT VẤN ĐỀ
Quan sát và dự đoán:
Trong quá trình chuyển động của quả bóng , thế năng và động năng thay đổi như thế nào?
!
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
1) Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng:
!
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
1) Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng:
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
!
1) Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng:
Vị trí của quả bóng đang rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau.
!
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
1) Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng:
- Trong thời gian quả bóng rơi:
Độ cao của quả bóng dần, vận tốc của quả bóng dần.
Thế năng của quả bóng dần, còn động năng của nó dần.
giảm
giảm
tăng
tăng
!
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
1) Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng:
- Trong thời gian quả bóng rơi:
- Trong thời gian quả bóng nảy lên:
Độ cao của quả bóng dần, vận tốc của quả bóng dần.
Thế năng của quả bóng dần, còn động năng của nó dần.
tăng
tăng
giảm
giảm
!
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
1) Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng:
- Trong thời gian quả bóng rơi:
Độ cao của quả bóng dần, vận tốc của quả bóng dần.
Thế năng của quả bóng dần, còn động năng của nó dần.
giảm
giảm
tăng
tăng
- Trong thời gian quả bóng nảy lên:
Độ cao của quả bóng dần, vận tốc của quả bóng dần.
Thế năng của quả bóng dần, còn động năng của nó dần.
tăng
tăng
giảm
giảm
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
1) Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng:
C4: - Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí .. và có thế năng nhỏ nhất ở vị trí ..
- Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị .. và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí ..
A
B
B
A
!
Khi quả bóng rơi, cơ năng đã chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào?
Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyển hoá thành động năng.
Khi quả bóng nảy lên, cơ năng đã chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào?
Khi quả bóng nảy lên: Động năng chuyển hoá thành thế năng.
Nhận xét:
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
2) Thí nghiệm 2:
Quan sát quỹ đạo của con lắc
Trả lời các câu hỏi từ C5 đến C8.
Con lắc dao động
1) Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng:
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng tới vị trí A rồi thả tay ra. Quan sát chuyển động của con lắc (Hình 17.2). Con lắc có độ cao lớn nhất ở A và C, thấp nhất ở vị trí cân bằng B. Ta lấy vị trí cần bằng B làm mốc để tính các độ cao.
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
Đi từ
A xuống B
Ở vị trí
A và C
Đi từ
B lên C
Ở vị
trí B
Tăng
Giảm
Bằng
0
Lớn nhất
Thế năng chuyển hoá thành động năng.
Động năng chuyển hoá thành thế năng.
Thế năng lớn nhất .
Động năng nhỏ nhất. (bằng 0)
Thế năng nhỏ nhất (bằng 0). Động năng lớn nhất.
Câu hỏi
Vận tốc
Sự chuyển hoá cơ năng
C
!
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
Có nhận xét gì về sự chuyển hoá cơ năng của con lắc khi nó dao động xung quanh vị trí cân bằng B
Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá các dạng cơ năng như thế nào?
Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng : Thế năng chuyển hoá thành động năng và ngược lại.
Nhận xét:
Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (cân bằng) thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.
Hãy tìm ví dụ trong thực tế về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng ?
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
2) Thí nghiệm 2:
Con lắc dao động
1) Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng:
II/ Bảo toàn cơ năng:
(Chú ý: Tất cả các thí nghiệm trên đều bỏ qua ma sát).
 Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
2) Thí nghiệm 2:
Con lắc dao động
1) Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng:
II/ Bảo toàn cơ năng:
(Chú ý: Tất cả các thí nghiệm trên đều bỏ qua ma sát).
 Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.
a)
b)
c)
C9
Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
III/ Vận dụng:
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung (Hình vẽ)
a) ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Vị trí C
Vị trí A
Vị trí B
Ngoài ba vị trí trên.
b) ở vị trí nào viên bi có thế năng nhỏ nhất? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Vị trí B
B. Vị trí C
C. Vị trí A
D. Ngoài ba vị trí trên.
III/ Vận dụng:
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
Chọn đáp án đúng. Có hai phát biểu:
I : Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
II : Nên khi một vật chuyển động, ở vị trí nào vật có động năng lớn nhất thì thế năng của nó sẽ nhỏ nhất.
Phát biểu I và II đều sai.
b. Phát biểu I đúng, II sai.
c. Phát biểu I và II đều đúng.
d. Phát biểu I sai, II đúng.
III/ Vận dụng:
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
- Học bài.
- Làm các bài tập trong bài 17 SBT.
Làm các Phần A, B, C của Bài 18 SGK vào vở bài tập.
Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”.
Bài học kết thúc,
Chúc các em về nhà học bài tốt.
!
*
*
*
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tí
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)