Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
Chia sẻ bởi Bùi Văn Hồng |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ vật lý
Lớp 84 trường THCS song hồ
Giáo viên dạy: Nguyễn Đăng Liệu
Trường THCS Thị Trấn Hồ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Có mấy dạng cơ năng? Thế nào là thế năng hấp dẫn? thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trả lời: Có hại dạng cơ năng là thế năng và động năng. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng và độ cao. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
Câu2: Động năng là gì? động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trả lời: Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc. Vật có khối lượng càng lớn và vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
A
B
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
C1
Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi?
C2
Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi thế nào?
C1: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng (1).... dần, vận tốc của quả bóng (2).. dần.
C2: Thế năng của quả bóng (1)..... dần, còn động năng của nó (2)...
dần
giảm
tăng
tăng
giảm
A
B
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
C1: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng (1)... dần, vận tốc của quả bóng (2).. dần.
C2: Thế năng của quả bóng(1) ..... dần, còn động năng của nó (2)...dần.
giảm
tăng
giảm
tăng
C3
Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên . Trong thời gian nảy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào? Thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?
C3: Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng (1).. dần, vận tốc của nó (2)... dần. Như vậy thế năng của quả bóng (3).... dần, động năng của nó (4) ... dần.
tăng
giảm
tăng
giảm
C4
ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng , động năng nhỏ nhất?
C4: Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí (1)... và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí (2)... Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí (3) ..... và có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí (4)...
A
B
B
A
?
Qua thí nghiệm 1:
Khi quả bóng rơi: Năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào?
+ Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Khi quả bóng nảy lên: Năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào?
+ Khi quả bóng nảy lên: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
B
A
C
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
+ Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
+ Khi quả bóng nảy lên: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng tới vị trí A rồi thả tay ra. Quan sát chuyển động của con lắc. Con lắc có độ cao lớn nhất ở A và C, thấp nhất ở vị trí cân bằng B. Ta lấy vị trí cân bằng B làm mốc để tính độ cao.
C5
Vận tốc của con lắc tăng hay giảm khi:
a/ Con lắc đi từ A về B
b/ Con lắc đi từ B lên C
C6
Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi:
a/ Con lắc đi từ A về B
b/ Con lắc đi từ B lên C
C5: a/ Khi con lắc đi từ A về B: Vận tốc của con lắc tăng. b/ Khi con lắc đi từ B lên C: Vận tốc của con lắc giảm.
C6: a/ Khi con lắc đi từ A về B: Thế năng chuyển hóa thành động năng. b/ Khi con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7
ở những vị trí nào con lăc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất?
C7: ở vị trí A và C thế năng của con lắc là lớn nhất. ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất
C8
ở những vị trí nào con lắc có động năng nhỏ nhất, có thế năng nhỏ nhất, các giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu
C8: ở vị trí A và C động năng của con lắc là nhỏ nhất (bằng 0). ở vị trí B thế năng của con lắc là nhỏ nhất (bằng 0)
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
- Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
- Khi quả bóng nảy lên: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Qua thí nghiệm 2, các em rút ra nhận xét gì về sự chuyển hoá năng lượng của con lắc khi con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng B?
- Khi con lắc dao động năng lượng đã được chuyển hoá liên tục: Thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng
- Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
II- bảo toàn cơ năng
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi, người ta nói cơ năng được bảo toàn.
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
II- bảo toàn cơ năng
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
Iii- vận dụng
C9: Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
a.Mũi tên được bắn ra từ chiếc cung.
b.Nước từ trên đập cao chảy xuống.
c.Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
II- bảo toàn cơ năng
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
Iii- vận dụng
C9: a.Thế năng của cánh cung được chuyển hoá thành động năng
b. Thế năng được chuyển hoá thành động năng.
c.-Vật đi lên động năng được chuyển hoá thành thế năng.
-Vật đi xuống thế năng được chuyển hoá thành động năng
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
II- bảo toàn cơ năng
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
Iii- vận dụng
Thả một viên bi lăn trên một máng có hình vòng cung (hình vẽ)
BI
BÀI TẬP17.1
1.ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất?
A. Vị trí C
B. Vị trí A
C. Vị trí B
D. Ngoi 3 v? trớ trờn
2.ở vị trí nào viên bi có th? năng nhỏ nhất?
A. Vị trí B
B. Vị trí C
C. Vị trí A
D. Ngoi 3 v? trớ trờn
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập trong sách bài tập.
Đọc và chuẩn bị bài 18: “C©u hái vµ bµi tËp tæng kÕt ch¬ng1: C¬ häc”
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007
Chương II: Nhiệt học
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yéu tố lên một hiện tượng
khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, công tác tốt
Chúc các em học sinh lớp 84
chăm ngoan, học giỏi
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007
Chương II: Nhiệt học
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yéu tố lên một hiện tượng
khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, công tác tốt
Chúc các em học sinh lớp 9A
chăm ngoan, học giỏi
Lớp 84 trường THCS song hồ
Giáo viên dạy: Nguyễn Đăng Liệu
Trường THCS Thị Trấn Hồ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Có mấy dạng cơ năng? Thế nào là thế năng hấp dẫn? thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trả lời: Có hại dạng cơ năng là thế năng và động năng. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng và độ cao. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
Câu2: Động năng là gì? động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trả lời: Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc. Vật có khối lượng càng lớn và vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
A
B
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
C1
Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi?
C2
Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi thế nào?
C1: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng (1).... dần, vận tốc của quả bóng (2).. dần.
C2: Thế năng của quả bóng (1)..... dần, còn động năng của nó (2)...
dần
giảm
tăng
tăng
giảm
A
B
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
C1: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng (1)... dần, vận tốc của quả bóng (2).. dần.
C2: Thế năng của quả bóng(1) ..... dần, còn động năng của nó (2)...dần.
giảm
tăng
giảm
tăng
C3
Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên . Trong thời gian nảy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào? Thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?
C3: Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng (1).. dần, vận tốc của nó (2)... dần. Như vậy thế năng của quả bóng (3).... dần, động năng của nó (4) ... dần.
tăng
giảm
tăng
giảm
C4
ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng , động năng nhỏ nhất?
C4: Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí (1)... và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí (2)... Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí (3) ..... và có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí (4)...
A
B
B
A
?
Qua thí nghiệm 1:
Khi quả bóng rơi: Năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào?
+ Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Khi quả bóng nảy lên: Năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào?
+ Khi quả bóng nảy lên: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
B
A
C
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
+ Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
+ Khi quả bóng nảy lên: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng tới vị trí A rồi thả tay ra. Quan sát chuyển động của con lắc. Con lắc có độ cao lớn nhất ở A và C, thấp nhất ở vị trí cân bằng B. Ta lấy vị trí cân bằng B làm mốc để tính độ cao.
C5
Vận tốc của con lắc tăng hay giảm khi:
a/ Con lắc đi từ A về B
b/ Con lắc đi từ B lên C
C6
Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi:
a/ Con lắc đi từ A về B
b/ Con lắc đi từ B lên C
C5: a/ Khi con lắc đi từ A về B: Vận tốc của con lắc tăng. b/ Khi con lắc đi từ B lên C: Vận tốc của con lắc giảm.
C6: a/ Khi con lắc đi từ A về B: Thế năng chuyển hóa thành động năng. b/ Khi con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7
ở những vị trí nào con lăc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất?
C7: ở vị trí A và C thế năng của con lắc là lớn nhất. ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất
C8
ở những vị trí nào con lắc có động năng nhỏ nhất, có thế năng nhỏ nhất, các giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu
C8: ở vị trí A và C động năng của con lắc là nhỏ nhất (bằng 0). ở vị trí B thế năng của con lắc là nhỏ nhất (bằng 0)
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
- Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
- Khi quả bóng nảy lên: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Qua thí nghiệm 2, các em rút ra nhận xét gì về sự chuyển hoá năng lượng của con lắc khi con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng B?
- Khi con lắc dao động năng lượng đã được chuyển hoá liên tục: Thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng
- Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
II- bảo toàn cơ năng
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi, người ta nói cơ năng được bảo toàn.
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
II- bảo toàn cơ năng
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
Iii- vận dụng
C9: Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
a.Mũi tên được bắn ra từ chiếc cung.
b.Nước từ trên đập cao chảy xuống.
c.Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
II- bảo toàn cơ năng
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
Iii- vận dụng
C9: a.Thế năng của cánh cung được chuyển hoá thành động năng
b. Thế năng được chuyển hoá thành động năng.
c.-Vật đi lên động năng được chuyển hoá thành thế năng.
-Vật đi xuống thế năng được chuyển hoá thành động năng
Ti?t 21:
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I- Sự chuyển hóa các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
II- bảo toàn cơ năng
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
Iii- vận dụng
Thả một viên bi lăn trên một máng có hình vòng cung (hình vẽ)
BI
BÀI TẬP17.1
1.ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất?
A. Vị trí C
B. Vị trí A
C. Vị trí B
D. Ngoi 3 v? trớ trờn
2.ở vị trí nào viên bi có th? năng nhỏ nhất?
A. Vị trí B
B. Vị trí C
C. Vị trí A
D. Ngoi 3 v? trớ trờn
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập trong sách bài tập.
Đọc và chuẩn bị bài 18: “C©u hái vµ bµi tËp tæng kÕt ch¬ng1: C¬ häc”
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007
Chương II: Nhiệt học
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yéu tố lên một hiện tượng
khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, công tác tốt
Chúc các em học sinh lớp 84
chăm ngoan, học giỏi
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007
Chương II: Nhiệt học
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yéu tố lên một hiện tượng
khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, công tác tốt
Chúc các em học sinh lớp 9A
chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)