Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Yến |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ lớp 8.3
Kiểm tra bài cũ
Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng của một vật gồm những dạng nào? Nêu ví dụ cho từng dạng
Trả lời: Một vật có khả năng sinh công ta thì vật đó có cơ năng, cơ năng gồm có hai dạng: thế năng và động năng. Ví dụ: một viên bi đang lăn thì có động năng, Viên phấn ở trên cao thì đang có thế năng, máy bay đang bay vừa có cả thế năng vừa có cả động năng
2. Thế năng hấp dẫn là gì? Thế năng đàn hồi là gì? Động năng là gì?
Phân tích ví dụ của bạn về ví dụ tại sao cơ năng một vật vừa có cả thế năng vừa có cả động năng
TL:Thế năng hấp dẫn là cơ năng vật có được khi vật có độ cao h khác 0 với vật làm mốc (hoặc h khác 0 với mặt đất
+ Thế năng đàn hồi là cơ năng của vật khi vật có tính chất đàn hồi đang bị biến dạng,
+ Động năng là cơ năng của vật có được khi vật chuyển động( Vkhác 0)
Ví dụ của bạn: vật có thế năng vì vật có độ cao so với mặt đất, Vật có động năng vì vật đang chuyển động.
Tại sao chỉ một lần đưa lên mà sau đó con lắc có thể tự đi lên được trong khi ta không cần phải đưa nó lên?
Tiết 21: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:
Thí nghiệm 1: xét một quả bóng đang rơi
?Hình ảnh bên ghi lại các vị trí của quả bóng rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau( khoảng 0,01s) ? Có nhận xét gì về các khoảng cách, chứng tỏ điêù gì?
A
B
D
C
:? §é cao vµ vËn tèc cña qu¶ bãng thay ®æi nh thÕ nµo trong thêi gian qu¶ bãng r¬i? T¹i mÆt ®Êt th× vËn tèc qu¶ bãng nh thÕ nµo?
?Xác định cơ năng của vật trong từng vị trí: A,B,C.D?
CN= TN1 + 0
CN=TN 2 + ĐN2
CN=TN3 + ĐN3
CN=O + ĐN4
Khi rơi xuống thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào?
Vậy khi rơi xuống có sự chuyển hoá nào?
Tiết 21: Sự chuyển hoá và bảo toàn
cơ năng
Sự chuyển hoá của các
dạng cơ năng:
a,Thí nghiệm: Quả bóng rơi
Vậy: Khi quả bóng rơi
thế năng chuyển hoá dần
thành động năng
+ Quả bóng nảy lên
? Khi quả bóng nảy lên, vận tốc và độ cao của quả bóng như thế nào, sự chuyển hoá cơ năng xảy ra như thế nào
tn
đn
Khi quả bóng nảy lên động năng chuyển hoá dần thành thế năng
đn
tn
tn
đn
Tiết 21: Sự chuyển hoá và bảo toàn
cơ năng
I.Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
2. Thí nghiệm 2: con lắc dao động
h
c
A
B
v
h
Hoạt động nhóm:
?Hãy xác định cơ năng tại các vị trí A,B, C,
?Vận tốc v và độ cao h tại các điểm đó như thế nào
?Nêu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình này
Vậy: Khi con lăc chuyển động có sự chuyển hoá liên tục giữa các dạng cơ năng: thế năng chuyển hoá thành động năng và ngược lại
đến dự giờ lớp 8.3
Kiểm tra bài cũ
Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng của một vật gồm những dạng nào? Nêu ví dụ cho từng dạng
Trả lời: Một vật có khả năng sinh công ta thì vật đó có cơ năng, cơ năng gồm có hai dạng: thế năng và động năng. Ví dụ: một viên bi đang lăn thì có động năng, Viên phấn ở trên cao thì đang có thế năng, máy bay đang bay vừa có cả thế năng vừa có cả động năng
2. Thế năng hấp dẫn là gì? Thế năng đàn hồi là gì? Động năng là gì?
Phân tích ví dụ của bạn về ví dụ tại sao cơ năng một vật vừa có cả thế năng vừa có cả động năng
TL:Thế năng hấp dẫn là cơ năng vật có được khi vật có độ cao h khác 0 với vật làm mốc (hoặc h khác 0 với mặt đất
+ Thế năng đàn hồi là cơ năng của vật khi vật có tính chất đàn hồi đang bị biến dạng,
+ Động năng là cơ năng của vật có được khi vật chuyển động( Vkhác 0)
Ví dụ của bạn: vật có thế năng vì vật có độ cao so với mặt đất, Vật có động năng vì vật đang chuyển động.
Tại sao chỉ một lần đưa lên mà sau đó con lắc có thể tự đi lên được trong khi ta không cần phải đưa nó lên?
Tiết 21: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:
Thí nghiệm 1: xét một quả bóng đang rơi
?Hình ảnh bên ghi lại các vị trí của quả bóng rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau( khoảng 0,01s) ? Có nhận xét gì về các khoảng cách, chứng tỏ điêù gì?
A
B
D
C
:? §é cao vµ vËn tèc cña qu¶ bãng thay ®æi nh thÕ nµo trong thêi gian qu¶ bãng r¬i? T¹i mÆt ®Êt th× vËn tèc qu¶ bãng nh thÕ nµo?
?Xác định cơ năng của vật trong từng vị trí: A,B,C.D?
CN= TN1 + 0
CN=TN 2 + ĐN2
CN=TN3 + ĐN3
CN=O + ĐN4
Khi rơi xuống thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào?
Vậy khi rơi xuống có sự chuyển hoá nào?
Tiết 21: Sự chuyển hoá và bảo toàn
cơ năng
Sự chuyển hoá của các
dạng cơ năng:
a,Thí nghiệm: Quả bóng rơi
Vậy: Khi quả bóng rơi
thế năng chuyển hoá dần
thành động năng
+ Quả bóng nảy lên
? Khi quả bóng nảy lên, vận tốc và độ cao của quả bóng như thế nào, sự chuyển hoá cơ năng xảy ra như thế nào
tn
đn
Khi quả bóng nảy lên động năng chuyển hoá dần thành thế năng
đn
tn
tn
đn
Tiết 21: Sự chuyển hoá và bảo toàn
cơ năng
I.Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
2. Thí nghiệm 2: con lắc dao động
h
c
A
B
v
h
Hoạt động nhóm:
?Hãy xác định cơ năng tại các vị trí A,B, C,
?Vận tốc v và độ cao h tại các điểm đó như thế nào
?Nêu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình này
Vậy: Khi con lăc chuyển động có sự chuyển hoá liên tục giữa các dạng cơ năng: thế năng chuyển hoá thành động năng và ngược lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)