Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

Chia sẻ bởi Phạm Vũ Trường | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

KiỂM TRA BÀI CŨ:
Khi nào vật có cơ năng?
Đơn vị của cơ năng là gì?
Khi nào vật có thế năng hấp dẫn?
Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Khi nào vật có thế năng đàn hồi?
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Khi nào vật có động năng?
Động năng của vật phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Cho ví dụ về vật có cả động năng và thế năng.
Cho biết hai dạng của cơ năng?
Chiếc cung đã giương, nước chảy từ trên cao xuống, nước bị ngăn trên đập cao thuộc dạng cơ năng nào?
Các nguồn nước ở trên cao có thế năng rất lớn. Thế năng này có thể chuyển hóa thành động năng làm quay các máy phát điện.
Gió có động năng rất lớn, là nguồn năng lượng sạch và rẻ tiền. Nếu con người tận dụng động năng của gió thì gió có thể cung cấp cho con người năng lượng còn lớn hơn năng lượng do nước cung cấp
A
B
C1 Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào ?
C2 Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào ?
Khi quả bóng rơi xuống thì vận tốc của quả bóng tăng dần, còn độ cao quả bóng giảm dần
Do đó thế năng của quả bóng giảm dần còn động năng của quả bóng tăng dần
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I-SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
A
B
C3 Trong thời gian nảy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào ?
Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào ?
Khi quả bóng nảy lên thì vận tốc của quả bóng giảm dần, còn độ cao quả bóng tăng dần
Do đó thế năng của quả bóng tăng dần còn động năng của quả bóng giảm dần
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I-SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I-SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
C4 Ở những vị trí nào (A hay B) thì quả bóng có thế năng lớn nhất, động năng lớn nhất; thế năng nhỏ nhất, động năng nhỏ nhất
A
B
Tại vị trí A thì thế năng của quả bóng lớn nhất và động năng của quả bóng nhỏ nhất
Tại vị trí B thì thế năng của quả bóng nhỏ nhất và động năng của quả bóng lớn nhất
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I-SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Ví dụ:
Trong khi quả bóng rơi từ độ cao h đến chạm đất, đã có sự chuyển hóa cơ năng từ thế năng sang động năng.
Khi quả bóng nảy lên từ mặt đất đến độ cao h thì có sự chuyển hóa cơ năng từ động năng sang thế năng
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I-SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
C5 Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi:
Con lắc đi từ A về B
Con lắc đi từ B lên C
Vận tốc con lắc tăng khi đi từ A về B
Vận tốc con lắc giảm khi đi từ B lên C
C5 Vận tốc của con lắc tăng hay giảm khi:
Con lắc đi từ A về B
Con lắc đi từ B lên C
Con lắc đi từ A về B: thế năng động năng
Con lắc đi từ B lên C: Động năng thế năng
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I-SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
C7: Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất ?
C8: C7 Ở những vị trí nào con lắc có thế năng nhỏ nhất, có động năng nhỏ nhất ?
Các giá trị nhỏ nhất này bằng bao nhiêu?
A
B
C
C7Tại A và C con lắc có thế năng lớn nhất
Tại B con lắc có động năng lớn nhất.
C8Tại A và C con lắc có động năng nhỏ nhất (bằng 0)
Tại B con lắc có thế năng nhỏ nhất (bằng 0)
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I-SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Ví dụ:
Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hóa liên tục giữa các dạng cơ năng: thế năng động năng và động năng thế năng
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I-SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
II-BẢO TOÀN CƠ NĂNG.
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng có năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.
Ví dụ: Trong khi quả bóng rơi từ độ cao h đến chạm đất, đã có sự chuyển hóa cơ năng từ thế năng sang động năng, nhưng cơ năng tại một thời điểm bất kì trong khi rơi luôn bằng thế năng ban đầu của quả bóng.
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I-SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
II-BẢO TOÀN CƠ NĂNG.
III-GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Thế năng của dòng nước từ trên cao chuyển hóa thành động năng và làm quay tua-bin của máy phát điện.
Việc xây dựng các nhà máy thủy điện có tác dụng điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt và dự trữ nước, bảo vệ môi trường.
Việt Nam là nước có nhiều nhà máy thủy điện với công suất lớn. Cần có kế hoạch xây dựng nhà máy thủy điện một cách hợp lý nhằm phát triển kinh tế quốc dân.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học thuộc bài
Chuẩn bị trước bài ôn tập chương cơ học
HAPPY NEW YEAR
Trong đoạn phim sau đây các am hãy cho biết có sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Vũ Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)