Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

Chia sẻ bởi Đào Văn Kiên | Ngày 29/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự tiết học
Môn Vật Lý
Lớp: 8A
Trường THCS Tân Phong - Ninh Giang - Hải Dương.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khi nào một vật có cơ năng ? Cơ năng tồn tại ở mấy dạng ? Hãy kể tên các dạng cơ năng đó ?
Câu 2: Thế năng hấp dẫn và động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Tiết 21, Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
A
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Tiết 21, Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
A
B
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Tiết 21, Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
A
B
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Từ vị trí A đến vị trí B
Giảm dần
Tăng dần
C1: Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu trả lời sau:
Khi quả bóng rơi từ vị trí A đến vị trí B, độ cao của quả bóng......dần, vận tốc của quả bóng .......dần.
(1)
(2)
giảm
tăng
C
D
E
Tiết 21, Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
A
B
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Từ vị trí A đến vị trí B
Từ vị trí B lên vị trí A
Giảm dần
Tăng dần
Tăng dần
Giảm dần
Tiết 21, Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
A
B
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Từ vị trí A đến vị trí B
Từ vị trí B lên vị trí A
Tại vị trí A
Tại vị trí B
Giảm dần
Tăng dần
Tăng dần
Giảm dần
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Thế năng
Động năng
*Nhận xét 1:
- Trong chuyển động của quả bóng đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế năng chuyển hoá thành ..... và động năng chuyển hoá thành ........
- Khi quả bóng ở vị trí thấp nhất (vị trí B), thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành ......; khi quả bóng ở vị trí cao nhất (vị trí A), động năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành .....
(1)
động năng
(2)
thế năng
(1)
(2)
thế năng
động năng
Tiết 21, Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Từ vị trí A về vị trí B
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Từ vị trí B lên vị trí C
Tại vị trí A
Tại vị trí B
Tại vị trí C
Giảm dần
Tăng dần
Giảm dần
Tăng dần
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Nhỏ nhất
*Nhận xét 2:
- Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng.
- Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.
Tiết 21, Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
II. Bảo toàn cơ năng
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.
III. Vận dụng
C9: Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
a) Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.
b) Nước từ trên đập cao chảy xuống.
c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.
Trả lời: a) Thế năng của cánh cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên.
b) Thế năng chuyển hoá thành động năng.
c) Khi vật đi lên, động năng chuyển hoá thành thế năng. Khi vật rơi xuống thì thế năng chuyển hoá thành động năng.
Ghi nhớ
* Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
* Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
Hướng dẫn về nhà
- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập từ bài 17.1 đến bài 17.5 trong SBT.
- Đọc trước bài18: "Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Văn Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)