Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Luận |
Ngày 29/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Hội giảng chào mừng ngày thành lập đoàn 26 - 3 năm 2009
Nguyễn Trí Luận
Giáo viên trường THCS Trí Yên
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Cho quả bóng rơi từ A xuống B (hình vẽ)
Em hãy so sánh thế năng ở vị trí
A và vị trí B?
Câu hỏi 2:
+) Thế năng phụ thuộc thế nào vào độ cao?
+) Động năng phụ thuộc thế nào vào vân tốc?
Tiết 20: Sự chuyển hóa và
bảo toàn cơ năng
I - Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng
1 - Thí nghiệm 1: Quan sát quả bóng rơi
B
A
Em có nhân xét gì về độ cao của quả bóng khi rơi?
Em có nhân xét gì về tốc độ của quả bóng khi rơi?
B
A
Hình ảnh quả bóng rơi sau những khoảng thời gian băng nhau
C1: Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào khi rơi?
ĐA: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng …(1) ... , vận tốc của quả bóng … (2) ...
giảm
tăng
C2: Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi thế nào?
ĐA: Thế năng của quả bóng …(1) ... , động năng của quả bóng …(2) ...
giảm
tăng
NX: Đã có sự chuyển hóa thế năng thành động năng
B
A
C3: Khi chạm đất qoả bóng nảy lên.
Độ cao và vận tốc của nó thay đổi thế nao?
Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi thế nao?
ĐA: Trong thời gian quả bóng nảy lên, độ cao của quả bóng …(1) ... , vận tốc của quả bóng …(2) ...
Thế năng của quả bóng …(3) ... , động năng của quả bóng …(4) ...
giảm
tăng
giảm
tăng
NX: Đã có sự chuyển hóa động năng thành thế năng
C4:
Ở vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất ?
Ở vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng nhỏ nhất ?
ĐA: Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí …(1) ... Có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí …(2) ...
B
A
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí …(1) ... Có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí …(2) ...
A
B
2 - Thí nghiệm 2:
Con lắc giao động
Thí nghiệm về
Con lắc giao động
A
C
B
A
C
B
C5: Vận tốc của con lắc tăng hay giảm khi:
Con lắc đi từ A về B
Con lắc đi từ B về C
C6: Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nao khi:
Con lắc đi từ A về B
Con lắc đi từ B về C
C7: Ở vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất?
C8: Ở vị trí nào con lắc có thế năng nhỏ nhất, có động năng nhỏ nhất?
Đáp án:
C5: Vận tốc của con lắc:
Tăng khi con lắc đi từ A về B
Giảm khi con lắc đi từ B về C
C6: Có sự chuyển hóa cơ năng:
Thế năng Động năng khi Con lắc đi từ A về B
Động năng Thế năng khi Con lắc đi từ B về C
C7: Ở vị trí A và C con lắc có thế năng lớn nhất
Ở vị trí B con lắc có động năng lớn nhất
C8: Ở vị trí B con lắc có thế năng nhỏ nhất
Ở vị trí A và C con lắc có động năng nhỏ nhất
=> NX: Có sự chuyển hóa liên tục giữa TN ĐN
*) Kết luận:
+) Có sự chuyển hóa liên tục giữa thế năng thành động năng và ngược lại động năng thành thế năng.
+) Khi ở vị trí thấp nhất thế năng chuyển hóa hoàn toàn thành động năng.
+) Khi ở vị trí cao nhất động năng chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng.
II – Bảo toàn cơ năng
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng sự chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng không thay đổi. Ta nói rằng cơ năng được bảo toàn.
III – Vận dụng
C9: Cơ năng được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nao?
a) Nước từ trên đập cao chảy xuống?
b) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng
Đáp án:
a) Thế năng Động năng
b) Động năng Thế năng
*) Kết luận:
+) Có sự chuyển hóa liên tục giữa ………… thành
…………
thế năng
động năng
+) Khi ở vị trí thấp nhất thế năng chuyển hóa hoàn toàn thành ………….
động năng
+) Khi ở vị trí cao nhất động năng chuyển hóa hoàn toàn thành …………
thế năng
Bài giảng xin được kết thúc tại đây.
Về nhà: các em học bài,làm các câu hỏi của bài 18 “Tổng kết chương I”
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết dậy
Chúc mọi người sức khỏe, học tập và công tác tốt !
Nguyễn Trí Luận
Giáo viên trường THCS Trí Yên
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Cho quả bóng rơi từ A xuống B (hình vẽ)
Em hãy so sánh thế năng ở vị trí
A và vị trí B?
Câu hỏi 2:
+) Thế năng phụ thuộc thế nào vào độ cao?
+) Động năng phụ thuộc thế nào vào vân tốc?
Tiết 20: Sự chuyển hóa và
bảo toàn cơ năng
I - Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng
1 - Thí nghiệm 1: Quan sát quả bóng rơi
B
A
Em có nhân xét gì về độ cao của quả bóng khi rơi?
Em có nhân xét gì về tốc độ của quả bóng khi rơi?
B
A
Hình ảnh quả bóng rơi sau những khoảng thời gian băng nhau
C1: Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào khi rơi?
ĐA: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng …(1) ... , vận tốc của quả bóng … (2) ...
giảm
tăng
C2: Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi thế nào?
ĐA: Thế năng của quả bóng …(1) ... , động năng của quả bóng …(2) ...
giảm
tăng
NX: Đã có sự chuyển hóa thế năng thành động năng
B
A
C3: Khi chạm đất qoả bóng nảy lên.
Độ cao và vận tốc của nó thay đổi thế nao?
Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi thế nao?
ĐA: Trong thời gian quả bóng nảy lên, độ cao của quả bóng …(1) ... , vận tốc của quả bóng …(2) ...
Thế năng của quả bóng …(3) ... , động năng của quả bóng …(4) ...
giảm
tăng
giảm
tăng
NX: Đã có sự chuyển hóa động năng thành thế năng
C4:
Ở vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất ?
Ở vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng nhỏ nhất ?
ĐA: Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí …(1) ... Có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí …(2) ...
B
A
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí …(1) ... Có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí …(2) ...
A
B
2 - Thí nghiệm 2:
Con lắc giao động
Thí nghiệm về
Con lắc giao động
A
C
B
A
C
B
C5: Vận tốc của con lắc tăng hay giảm khi:
Con lắc đi từ A về B
Con lắc đi từ B về C
C6: Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nao khi:
Con lắc đi từ A về B
Con lắc đi từ B về C
C7: Ở vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất?
C8: Ở vị trí nào con lắc có thế năng nhỏ nhất, có động năng nhỏ nhất?
Đáp án:
C5: Vận tốc của con lắc:
Tăng khi con lắc đi từ A về B
Giảm khi con lắc đi từ B về C
C6: Có sự chuyển hóa cơ năng:
Thế năng Động năng khi Con lắc đi từ A về B
Động năng Thế năng khi Con lắc đi từ B về C
C7: Ở vị trí A và C con lắc có thế năng lớn nhất
Ở vị trí B con lắc có động năng lớn nhất
C8: Ở vị trí B con lắc có thế năng nhỏ nhất
Ở vị trí A và C con lắc có động năng nhỏ nhất
=> NX: Có sự chuyển hóa liên tục giữa TN ĐN
*) Kết luận:
+) Có sự chuyển hóa liên tục giữa thế năng thành động năng và ngược lại động năng thành thế năng.
+) Khi ở vị trí thấp nhất thế năng chuyển hóa hoàn toàn thành động năng.
+) Khi ở vị trí cao nhất động năng chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng.
II – Bảo toàn cơ năng
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng sự chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng không thay đổi. Ta nói rằng cơ năng được bảo toàn.
III – Vận dụng
C9: Cơ năng được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nao?
a) Nước từ trên đập cao chảy xuống?
b) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng
Đáp án:
a) Thế năng Động năng
b) Động năng Thế năng
*) Kết luận:
+) Có sự chuyển hóa liên tục giữa ………… thành
…………
thế năng
động năng
+) Khi ở vị trí thấp nhất thế năng chuyển hóa hoàn toàn thành ………….
động năng
+) Khi ở vị trí cao nhất động năng chuyển hóa hoàn toàn thành …………
thế năng
Bài giảng xin được kết thúc tại đây.
Về nhà: các em học bài,làm các câu hỏi của bài 18 “Tổng kết chương I”
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết dậy
Chúc mọi người sức khỏe, học tập và công tác tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)