Bài 17. Những đứa trẻ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Phương Liễu |
Ngày 09/05/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Những đứa trẻ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra KIấ?N THU?C cũ
Cố hương nghĩa là gì?
Hương cũ
Quê cũ
Ngoái nhìn quê cũ
D. Quê hương
2. Nhân vật trung tâm của Cố hương là ai?
A. Nhuận Thổ B. Nhân vật “Tôi”
C. Thím Hai Dương D. Mẹ của nhân vật “tôi”
3. Chi tiết nhân vật tôi về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì?
Để tạo nên sự cân đối trong bố cục truyện
Nhấn mạnh và tô đậm chủ đề: đó là thời kì tăm tối của nhân dân Trung Quốc
Chỉ tả thực như truyện đã xảy ra
Tiết 81, 82- Hướng dẫn đọc thêm
Những đứa trẻ
(Trích “Thời thơ ấu”)
Mác – xim Go-rơ-ki
Văn bản:
I. Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:
(SGK Tr 232)
Mác-xim Go-rơ-ki
Tiết 81,82 – Văn bản: Hướng dẫn học thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt
Sông Von-ga
I. Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:
(SGK Tr 232)
2. Tác phẩm:
- “Thời thơ ấu” gồm 13 chương sáng tác 1913 – 1914.
- Đoạn trích ”Những đứa trẻ”
trích trong chương 9 của tác phẩm.
Tiết 81,82– Văn bản: Hướng dẫn học thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Tóm tắt đoạn trích: “Những đứa trẻ”
Sau một tuần, ba anh em nhà hàng xóm lại ra sân chơi và gọi nhân vật “tôi” chơi cùng Trong câu chuyện với nhau nhân vật “tôi” hỏi về mẹ chúng, thấy chúng buồn, nhân vật “tôi” an ủi bằng cách sôi nổi kể những câu chuyện cổ tích của bà. Bỗng bố của ba người bạn hàng xóm xuất hiện, cấm không cho nhân vật “tôi” tiếp tục chơi với con ông. Nhưng bọn trẻ vẫn chơi với nhau, kể cho nhau nghe những câu chuyện vui buồn.
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả:
SGK Tr 232
2. Tác phẩm:
- “Thời thơ ấu” gồm 13 chương sáng tác 1913 – 1914.
- Đoạn trích ”Những đứa trẻ”trích trong chương 9 của tác phẩm.
-Thể loại:
Tiểu thuyết tự thuật.
- Bố cục.
Tiết 81, 82 – Văn bản: Hướng dẫn học thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Bố cục : 3 phần
Phần 1 (Từ đầu “ ấn em nó cúi xuống”): Tình bạn tuổi ấu thơ hồn nhiên, trong sáng.
Phần 2(“Trời đã bắt đầu tối”“Cấm không được đến nhà tao”): Tình bạn bị cấm đoán.
Phần 3(phần còn lại): Tình bạn vẫn tiếp tục.
II. Tìm hiểu văn bản
1/ Hoàn cảnh của A-li- ô -sa và những đứa trẻ
Hai gia đình thuộc hai thành phần xã hội khác nhau.
A-li-ô-sa từng góp sức cứu đứa nhỏ khi nó bị rơi xuống giếng.
II. Tìm hiểu văn bản
1/ Hoàn cảnh của A-li- ô -sa và những đứa trẻ
. A-li-ô-sa mất bố sớm, mẹ đi lấy chồng khác, lại thường bị ông ngoại đánh đòn, chỉ có bà ngoại hiền hậu thương yêu.
Ba đứa trẻ giàu có: Mẹ chết, sống với dì ghẻ, bị bố cấm đoán, đánh đòn…
Hoàn cảnh sống thiếu tình thương
A-li-ô-sa và những người bạn
II.Tìm hiểu văn bản
2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô sa
Trước khi quen thân: A-li-ô-sa chưa hiểu gì về chúng, chỉ phân biệt được qua tầm vóc.
Khi đã quen thân: Nghe ba đứa kể chuyện và thấy “Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con”.
II. Tìm hiểu văn bản
2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-o-sa
Khi chứng kiến cảnh ba đứa trẻ bị bố mắng:A-li-ô-sa liên tưởng chúng giống như những con ngỗng ngoan ngoãn
A-li-ô-sa tỏ sự thông cảm với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn nhỏ .
II. Tìm hiểu văn bản
3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích
Chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng ghép vào nhau :
-Dì ghẻ(“mẹ khác”): Khi nghe mấy đứa trẻ hàng xóm nhắc đến chuyện dì ghẻ, A-li-ô-sa liên tưởng đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong các câu chuyện cổ tích.
-Người “mẹ thật”(đã chết) của mấy đứa trẻ.
-Hình ảnh người bà nhân hậu.
II. Tìm hiểu văn bản
3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích
-Mấy đứa trẻ không có tên,
-Thời gian : trước kia, ngày trước, đã có thời,…
Câu chuyện càng trở nên khái quát và càng tô đậm thêm màu sắc cổ tích
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Đối thoại ngắn gọn, sinh động, phù hợp với tâm lý nhân vật.
Chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng vào nhau.
Kết hợp phương thức miêu tả, tự sự, biểu cảm
2/ Ý nghĩa văn bản:
Văn bản thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng cao đẹp; sự khao khát tình cảm của những đứa trẻ.
Cố hương nghĩa là gì?
Hương cũ
Quê cũ
Ngoái nhìn quê cũ
D. Quê hương
2. Nhân vật trung tâm của Cố hương là ai?
A. Nhuận Thổ B. Nhân vật “Tôi”
C. Thím Hai Dương D. Mẹ của nhân vật “tôi”
3. Chi tiết nhân vật tôi về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì?
Để tạo nên sự cân đối trong bố cục truyện
Nhấn mạnh và tô đậm chủ đề: đó là thời kì tăm tối của nhân dân Trung Quốc
Chỉ tả thực như truyện đã xảy ra
Tiết 81, 82- Hướng dẫn đọc thêm
Những đứa trẻ
(Trích “Thời thơ ấu”)
Mác – xim Go-rơ-ki
Văn bản:
I. Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:
(SGK Tr 232)
Mác-xim Go-rơ-ki
Tiết 81,82 – Văn bản: Hướng dẫn học thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt
Sông Von-ga
I. Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:
(SGK Tr 232)
2. Tác phẩm:
- “Thời thơ ấu” gồm 13 chương sáng tác 1913 – 1914.
- Đoạn trích ”Những đứa trẻ”
trích trong chương 9 của tác phẩm.
Tiết 81,82– Văn bản: Hướng dẫn học thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Tóm tắt đoạn trích: “Những đứa trẻ”
Sau một tuần, ba anh em nhà hàng xóm lại ra sân chơi và gọi nhân vật “tôi” chơi cùng Trong câu chuyện với nhau nhân vật “tôi” hỏi về mẹ chúng, thấy chúng buồn, nhân vật “tôi” an ủi bằng cách sôi nổi kể những câu chuyện cổ tích của bà. Bỗng bố của ba người bạn hàng xóm xuất hiện, cấm không cho nhân vật “tôi” tiếp tục chơi với con ông. Nhưng bọn trẻ vẫn chơi với nhau, kể cho nhau nghe những câu chuyện vui buồn.
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả:
SGK Tr 232
2. Tác phẩm:
- “Thời thơ ấu” gồm 13 chương sáng tác 1913 – 1914.
- Đoạn trích ”Những đứa trẻ”trích trong chương 9 của tác phẩm.
-Thể loại:
Tiểu thuyết tự thuật.
- Bố cục.
Tiết 81, 82 – Văn bản: Hướng dẫn học thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Bố cục : 3 phần
Phần 1 (Từ đầu “ ấn em nó cúi xuống”): Tình bạn tuổi ấu thơ hồn nhiên, trong sáng.
Phần 2(“Trời đã bắt đầu tối”“Cấm không được đến nhà tao”): Tình bạn bị cấm đoán.
Phần 3(phần còn lại): Tình bạn vẫn tiếp tục.
II. Tìm hiểu văn bản
1/ Hoàn cảnh của A-li- ô -sa và những đứa trẻ
Hai gia đình thuộc hai thành phần xã hội khác nhau.
A-li-ô-sa từng góp sức cứu đứa nhỏ khi nó bị rơi xuống giếng.
II. Tìm hiểu văn bản
1/ Hoàn cảnh của A-li- ô -sa và những đứa trẻ
. A-li-ô-sa mất bố sớm, mẹ đi lấy chồng khác, lại thường bị ông ngoại đánh đòn, chỉ có bà ngoại hiền hậu thương yêu.
Ba đứa trẻ giàu có: Mẹ chết, sống với dì ghẻ, bị bố cấm đoán, đánh đòn…
Hoàn cảnh sống thiếu tình thương
A-li-ô-sa và những người bạn
II.Tìm hiểu văn bản
2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô sa
Trước khi quen thân: A-li-ô-sa chưa hiểu gì về chúng, chỉ phân biệt được qua tầm vóc.
Khi đã quen thân: Nghe ba đứa kể chuyện và thấy “Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con”.
II. Tìm hiểu văn bản
2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-o-sa
Khi chứng kiến cảnh ba đứa trẻ bị bố mắng:A-li-ô-sa liên tưởng chúng giống như những con ngỗng ngoan ngoãn
A-li-ô-sa tỏ sự thông cảm với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn nhỏ .
II. Tìm hiểu văn bản
3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích
Chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng ghép vào nhau :
-Dì ghẻ(“mẹ khác”): Khi nghe mấy đứa trẻ hàng xóm nhắc đến chuyện dì ghẻ, A-li-ô-sa liên tưởng đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong các câu chuyện cổ tích.
-Người “mẹ thật”(đã chết) của mấy đứa trẻ.
-Hình ảnh người bà nhân hậu.
II. Tìm hiểu văn bản
3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích
-Mấy đứa trẻ không có tên,
-Thời gian : trước kia, ngày trước, đã có thời,…
Câu chuyện càng trở nên khái quát và càng tô đậm thêm màu sắc cổ tích
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Đối thoại ngắn gọn, sinh động, phù hợp với tâm lý nhân vật.
Chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng vào nhau.
Kết hợp phương thức miêu tả, tự sự, biểu cảm
2/ Ý nghĩa văn bản:
Văn bản thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng cao đẹp; sự khao khát tình cảm của những đứa trẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Phương Liễu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)