Bài 17. Những đứa trẻ

Chia sẻ bởi Vũ Văn Tuyến | Ngày 08/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Những đứa trẻ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
1 . " Cố hương" nghĩa là gì ?
A. Nhuận Thổ.
A. Để tạo nên sự cân đối trong bố cục truyện .
D. Quê hương .
A. Hương cũ .
B. Quê cũ .
C. Ngoái nhìn quê cũ .
2. Nhân vật trung tâm của Cố hương là ai ?
3. Chi tiết nhân vật tôi về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì ?
B. Nhấn mạnh và tô đậm chủ đề : đó là thời kì
C. Chỉ tả thực như truyện đã xảy ra .
D. Tạo nên âm hưởng buồn cho người đọc .
tăm tối của nhân dân Trung Quốc .
B . Nhân vật " tôi".
C. Thím Hai Dương D . Mẹ của nhân vật " tôi" .
Ngữ văn 9
Tuần 17 _ Bài 17 :
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007
Những đứa trẻ
Mác-xim Go-rơ-ki
I . Go-rơ-ki và tiểu thuyết " Thời thơ ấu "
1. Tác giả :
Mác-xim Go-rơ-ki ( 1868 - 1936 ) là bút danh của A-lếch-xây Măc-xim-ô-vich Pê-scôp ở nhà được gọi là A-li-ô-sa . Ông là văn hào Nga vĩ đại, người có công đầu tạo lập nền văn học Xô-viết, là nhà văn lớn của nhân loại thế kỷ XX .

Ông sinh trưởng trong gia đình lao động nghèo tại thành phố công nghiệp Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rôt ( Go-rơ-ki ) nằm ven sông Vônga . Bố của A-li-ô-sa làm nghề thợ mộc .

Lên 3 tuổi, ông mồ côi cha và về ở với bà ngoại, mẹ đi lấy chồng . A-li-ô-sa thường xuyên chứng kiến cảnh tranh chấp gia sản của hai người cậu . Ông ngoại của A-li-ô-sa là Va-xi-li Ca-si-rin rất dữ đòn chỉ có bà ngoại của A-li-ô-sa là A-cu-li-na I-van-ôp-na là yêu thương A-li-ô-sa, bà thường kể chuyện cổ tích và hát những làn điệu dân ca .
Ngữ văn 9
Tuần 17 _ Bài 17 :
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007
Những đứa trẻ
Mác-xim Go-rơ-ki
Lên 10 tuổi: mẹ của A-li-ô-sa qua đời . Một hôm, ông ngoại bảo A-li-ô-sa : " Này, A-lếch-xây, mày không phải là cái mề-đay, mày không thể lủng lẳng mãi trên cổ tao, mày hãy đi vào đời mà kiếm sống" ; thế là A-li-ô-sa phải thôi học và đã làm rất nhiều nghề ( làm nghề rửa bát, A-li-ô-sa gặp bác đầu bếp X-mu-rưi mù chữ nhưng tích cóp được rất nhiều sách . A-li-ô-sa đã đọc sách cho bác đầu bếp nghe, gặp chủ nhà keo kiệt không cho đèn A-li-ô-sa đã phải đánh bóng cái xanh đồng và hứng ánh trăng để đọc sách .
Năm 1884 : A-lếch-xây đi Ka-dan hy vọng vào được trường Đại học nhưng không được. A-lếch-xây xin việc ở cảng ven sông, ở lò bánh mỳ và làm quen với nhiều bạn sinh viên, rồi tự học . A-lếch-xây đã theo những người sinh viên này về quê họ vân động những người nông dân làm Cách mạng .
Tiếp đó: A-lếch-xây làm nghề chài lưới trên biển Ka-xpi, gác đêm, coi hàng ở ga xe lửa .
Cuối năm 1891 : vác ở ô-đét-xa, làm thợ lò rèn, làm kế toán trong xưởng sửa chữa tàu ở Tiph-lix, làm đường ở Xu-khum Nô-vô-rôt-xi-xcơ . Hoà mình trong dòng người đói khát A-lếch-xây rất thương người nghèo khổ . Những tác phẩm của Ông nhanh chóng nổi tiếng khắp nước Nga . A-lếch-xây trở thành người bạn chiến đấu của Lênin . Lênin coi ông là " Đại diện vĩ đại nhất của nghệ thuật vô sản" .
Ngữ văn 9
Tuần 17 _ Bài 17 :
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007
Những đứa trẻ
Mác-xim Go-rơ-ki
I . Go-rơ-ki và tiểu thuyết " Thời thơ ấu "
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
Năm 1913 - 1914 : Thời thơ ấu .
Năm 1916 : Kiếm sống .
Năm 1923 : Những trường đại học của tôi .
Năm 1906 -1907 : Người mẹ .
( Tiểu thuyết : Phô-ma Gô-rđê-pce ; Kịch : Dưới đáy và hàng trăm truyện ngắn khác : Bà lão I-der-ghin, Bài ca chim ưng. )

Tiểu thuyết : Thời thơ ấu ( Tiểu thuyết tự thuật ) gồm 13 chương .
Bài văn : " Những đứa trẻ " trích từ chương IX của tiểu thuyết : Thời thơ ấu .
3 . Đọc, từ khó
Ngữ văn 9
Tuần 17 _ Bài 17 :
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007
Những đứa trẻ
Mác-xim Go-rơ-ki
II . Tìm hiểu văn bản
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
- Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1 và phần 3 tạo nên sự kết nối ?
- Vì sao những đứa trẻ này lại nhanh chóng thân thiết với nhau ?
A-li-ô-sa
Ba đứa trẻ con lão đại tá
Nhà nghèo, mồ côi cha, mẹ , thường bị ông ngoại đánh đòn.
A-li-ô-sa cứu sống được thằng nhỏ .
- Sống trong cảnh giàu sang nhưng cũng chẳng sung sướng gì : mẹ chết, chúng phải sống với dì ghẻ, bị bố cấm đoán, đánh đòn .
Tuy thuộc thành phần xã hội khác nhau, nhưng hoàn cảnh sống giống nhau nên A-li-ô-sa dễ thân thiết với những đứa trẻ kia .
I . Go-rơ-ki và tiểu thuyết " Thời thơ ấu "
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
3 . Đọc, từ khó
Ngữ văn 9
Tuần 17 _ Bài 17 :
Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2007
Những đứa trẻ
Mác-xim Go-rơ-ki
Kiểm tra bài cũ :
1 . Giới thiệu về tác giả Mác-xim Go-rơ-ki ?
2 . Thời thơ ấu của M.Go-rơ-ki
được viết theo thể loại nào?
Truyện ngắn trữ tình .
B. Tiểu thuyết lịch sử .
C. Tiểu thuyết tự thuật .
D. Hồi kí .
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài cũ
3. Vì sao nói Thời thơ ấu được viết theo thể loại đó ?
Các sự kiện, chi tiết trong tác phẩm do nhà văn hư cấu, tưởng tượng nên .
C. Tác phẩm kể lại những sự việc có thật xảy ra trong lịch sử dân tộc Nga .
D. Tác phẩm ghi chép các sự việc xảy ra trong những chuyến đi thực tế của nhà văn .
B. Tác phẩm dùng ngôi thứ nhất
("tôi") kể lại những chuyện đời mình .
2. Những quan sát và cảm nhận của A-li-ô-sa
Những quan sát và nhận xét của A-li-ô-sa về những đứa trẻ ?
"Ba đứa cùng mặc áo cánh và quần dài màu xám, cùng đội mũ như nhau . Chúng có khuôn mặt tròn, mắt xám và giống nhau đến nỗi tôi chỉ có thể phân biệt được chúng theo tầm vóc" .
Khi chúng kể chuyện mẹ chết, chỉ còn dì ghẻ mà chúng gọi là "mẹ khác" rồi lặng đi. " Chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con"
- . chỉ có thể phân biệt được chúng theo tầm vóc .
II . Tìm hiểu văn bản
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
I . Go-rơ-ki và tiểu thuyết " Thời thơ ấu "
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
3 . Đọc, từ khó
2. Những quan sát và cảm nhận của A-li-ô-sa
Những quan sát và nhận xét của A-li-ô-sa về những đứa trẻ ?
- . chỉ có thể phân biệt được chúng theo tầm vóc .
- Hình ảnh tội nhiệp của những đứa trẻ, toát lên sự thông cảm của a-li-ô-sa với nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ .
II . Tìm hiểu văn bản
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
I . Go-rơ-ki và tiểu thuyết " Thời thơ ấu "
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
3 . Đọc, từ khó
Câu văn " Chúng ngồi sát
bên nhau, giống như những
chú gà con " sử dụng biện
pháp tu từ gì ?
Hoán dụ . C. Nói quá .
B. So sánh . D. Nhân hoá .
Nhận định nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ ?
Nói lên sự sợ hãi của những đứa trẻ .
B. Nói lên sự ngây thơ, non nớt của những đứa trẻ .
C. Nói lên lòng thương cảm của nhân vật "tôi" với nỗi bất hạnh của các bạn .
D. Cả A,B,C đều đúng .

B
D
Những quan sát và nhận xét của A-li-ô-sa về những đứa trẻ ?
. chỉ có thể phân biệt được chúng theo tầm vóc .
Sự thông cảm của A-li-ô-sa với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn nhỏ .
Khi đại tá ốp-xi-an-ni-cốp bất chợt xuất hiện, mắng :
"Đứa nào gọi nó sang" ...
" Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn"
Khi A-li-ô-sa kể những câu chuyện cổ tích . " Hai em nó lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷ tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống .
Hình ảnh tội nhiệp của những đứa trẻ, toát lên sự thông cảm của A-li-ô-sa với nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ .
2. Những quan sát và cảm nhận của A-li-ô-sa
II . Tìm hiểu văn bản
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
I . Go-rơ-ki và tiểu thuyết " Thời thơ ấu "
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
3 . Đọc, từ khó
".một ông già với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu lâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông .". " - Đứa nào đây ? .
Đứa nào gọi nó sang ?
. " nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng .làm tôi sợ phát khóc
Cấm không được đến nhà tao ! "
Lão đại tá làm A-li-ô-sa sợ hãi .
A-li-ô-sa có ấn tượng về lão đại tá như thế nào ?
2. Những quan sát và cảm nhận của A-li-ô-sa
II . Tìm hiểu văn bản
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
I . Go-rơ-ki và tiểu thuyết " Thời thơ ấu "
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
3 . Đọc, từ khó
. chỉ có thể phân biệt được chúng theo tầm vóc .
Sự thông cảm của A-li-ô-sa với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn nhỏ .
Hình ảnh tội nhiệp của những đứa trẻ, toát lên sự thông cảm của A-li-ô-sa với nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ .
B. Tàn nhẫn và thiếu tình thương .
C. Hiểu rõ tâm lý của trẻ con .
D. Nhân hậu, hiền từ .
A. Nghiêm khắc với con cái .
* Trong con mắt của nhân vật " tôi ", ông đại tá ốp-xi-an-ni -cốp hiện lên là một con người như thế nào ?
Ngữ văn 9
Tuần 17 _ Bài 17 :
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007
Những đứa trẻ
Mác-xim Go-rơ-ki
".một ông già với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu lâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông .". " - Đứa nào đây ? .
Đứa nào gọi nó sang ?
. " nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng .làm tôi sợ phát khóc
Cấm không được đến nhà tao ! "
Lão đại tá làm A-li-ô-sa sợ hãi .
A-li-ô-sa có ấn tượng về lão đại tá như thế nào ?
2. Những quan sát và cảm nhận của A-li-ô-sa
II . Tìm hiểu văn bản
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
I . Go-rơ-ki và tiểu thuyết " Thời thơ ấu "
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
3 . Đọc, từ khó
. chỉ có thể phân biệt được chúng theo tầm vóc .
Sự thông cảm của A-li-ô-sa với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn nhỏ .
Hình ảnh tội nhiệp của những đứa trẻ, toát lên sự thông cảm của A-li-ô-sa với nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ .
A-li-ô-sa có sự cảm nhận rất tinh tế
3. Chuyện đời thường và vườn cổ tích
- Người dì ghẻ ( độc ác trong truyện cổ tích )
- Người " mẹ thật " ( sống mãi trong lòng những đứa con )
- Người bà ( nhân hậu )
" Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà mình trước cũng rất tốt ."
- Không thấy A-li-ô-sa nhắc tên mấy đứa bạn
Trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki chuyện đời thường và vườn cổ tích lồng vào nhau được thể hiện qua các chi tiết nào ?
2. Những quan sát và nhận xét của A-li-ô-sa
II . Tìm hiểu văn bản
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
I . Go-rơ-ki và tiểu thuyết " Thời thơ ấu "
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
3 . Đọc, từ khó
* Vì sao nhà văn không đặt tên cho những đứa trẻ ?
Vì bản thân chúng không có tên .
B. Vì nhân vật "tôi" đã quên mất tên của những đứa trẻ .
C. Vì những đứa trẻ phải giấu tên của chúng .
D. Để làm cho câu chuyện về những đứa trẻ trở nên khái quát và đậm đà chất cổ tích nhiều hơn .
D
Nhận định nào không phù hợp với nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích Những đứa trẻ ?

A. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh .

B. Giọng điệu tự nhiên, thân mật .

Đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích .

Xây dựng tình huống độc đáo, bất ngờ .

B
Nội dung của đoạn trích "Những đứa trẻ" là gì ?

A. Kể lại những lần nhân vật "tôi" kể chuyện cổ tích cho bọn trẻ hàng xóm nghe .
B. Kể lại sự việc nhân vật "tôi" cứu một đứa trẻ bên hàng xóm khi nó bị rơi xuống giếng .
C. Kể về tình bạn thân thiết nảy sinh giữa nhân vật
D. Kể về cuộc đời của những đứa trẻ nghèo khổ sống cùng làng với nhân vật"tôi".
"tôi" và bọn trẻ sống thiếu tình thương bên hàng
xóm, bất chấp sự ngăn cản của bố chúng .
Trong đoạn trích Những đứa trẻ, bằng tài kể chuyện giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích, Mác-xim Go-rơ-ki đã thuật lại hết sức sinh động tình bạn thân thiết nảy sinh giữa ông hồi còn nhỏ với mấy đứa trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm, bất chấp những cản trở trong quan hệ xã hội lúc bấy giờ .
Ghi nhớ :
Ngữ văn 9
Tuần 17 _ Bài 16 :
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007
Những đứa trẻ
Mác-xim Go-rơ-ki
III . Luyện tập :
3. Chuyện đời thường và vườn cổ tích
2. Những quan sát và nhận xét của A-li-ô-sa
II . Tìm hiểu văn bản
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
I . Go-rơ-ki và tiểu thuyết " Thời thơ ấu "
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
3 . Đọc, từ khó
Câu văn sau thuộc loại câu nào ?

Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm ; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và dì ghẻ .

A. Câu ghép có hai vế câu .

B. Câu ghép có ba vế câu .

C. Câu ghép có bốn vế câu .

D. Câu đơn có nhiều vị ngữ .
C
Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị tiết sau :
Học ghi nhớ .
Làm bài tập trắc nghiệm .
- Làm đề cương ôn tập .

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)