Bài 17. Những đứa trẻ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Yến |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Những đứa trẻ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
về dự tiết học hôm nay
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét nào đúng với tác phẩm Cố hương của lỗ Tấn ?
Là một truyện ngắn giàu chất trữ tình
Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí và đậm chất trữ tình
Là một tiểu thuyết lịch sử mang đậm chất trữ tình
D. Là một hồi kí đậm chát trữ tình
2. Các phương thức biểu đạt trong văn bản cố hương là gì ?
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận B. tự sự, biểu cảm, nghị luận
C. Biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh D. tự sự, miêu tả, nghị luận
3. Nhận định nào nói đúng nhất biện pháp gnhệ thuật xây dựng nhân vật Nhận Thổ trong tác phẩm ?
Hiện lên thông qua lời kể của người mẹ nhân vật “tôi”
Hiện lên qua hồi ức và sự đối chiếu so sánh của nhân vật “tôi”
Hiện lên qua hồi ức của nhân vật tôi
Tiết 85 - Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”)
Mác – xim Go-rơ-ki
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả:
(SGK Tr 232)
Tiết 85 - Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt
Sông Von-ga
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả:
(SGK Tr 232)
Mác-xim Go-rơ-ki
Tiết 85: Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả:
(SGK Tr 232)
2. Tác phẩm:
- “Thời thơ ấu” gồm 13 chương sáng tác 1913 – 1914.
- Đoạn trích “Những đứa trẻ” trích trong chương 9 của tác phẩm.
Tiết 85 : Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
3. Đọc tìm hiểu chú thích và tóm tắt
Tóm tắt đoạn trích: “Những đứa trẻ”
Sau một tuần, ba anh em nhà hàng xóm lại ra sân chơi và gọi nhân vật “tôi” chơi cùng Trong câu chuyện với nhau nhân vật “tôi” hỏi về mẹ chúng,thấy chúng buồn, nhân vật “tôi” an ủi bằng cách sôi nổi kể những câu chuyện cổ tích của bà cho chúng nghe. Bỗng bố của ba người bạn hàng xóm xuất hiện, cấm không cho nhân vật “tôi” tiếp tục chơi với con ông. Nhưng bọn trẻ vẫn chơi với nhau, kể cho nhau nghe những câu chuyện vui buồn.
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả:
SGK Tr 232
2. Tác phẩm:
- “Thời thơ ấu” gồm 13 chương sáng tác 1913 – 1914.
- Đoạn trích ”Những đứa trẻ”trích trong chương 9 của tác phẩm.
3. Đọc – chú thích - tóm tắt
4. Thể loại:
- Tiểu thuyết tự thuật.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản
1. Bố cục.
Tiết 85: Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Bố cục : 3 phần
* Phần 1 : Từ đầu “ ấn em nó cúi xuống”: Tình bạn tuổi ấu thơ hồn nhiên, trong sáng.
* Phần 2: Tiếp “Cấm không được đến nhà tao”): Tình bạn bị cấm đoán.
* Phần 3(phần còn lại): Tình bạn vẫn tiếp tục.
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản.
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Tình bạn tuổi thơ trong sáng.
Tiết 85 : Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
TÌNH BẠN TUỔI THƠ
-Bọn trẻ + mồ côi mẹ, hay bị đánh đòn, bố không cho nuôi chim .
A-li-ô-sa: Kể chuyện cổ tích, động viên bạn, bắt chim cho bạn, tức giận khi bạn bị đánh.
Sống thiếu tình thương của người thân
Bọn trẻ yêu quý, hết lòng vì nhau.
NT: Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, cổ tích xen đời thường ,so sánh....
Hoàn cảnh của A-li-ô-sa và bọn trẻ có điểm gì giống nhau ?
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
:
II. Hướng dẫn phân tích văn bản
1. Bố cục
2. Phân tích
a.Tình bạn tuổi thơ trong sáng giữa những đứa trẻ.
Hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau khiến A-li-ô-sa thân thiết với mấy đứa trẻ kia và cùng xây dựng tình bạn trong sáng, yêu thương nhau.
Tiết 85: Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
A-li-ô-sa và những người bạn
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Tình bạn tuổi thơ trong sáng giữa những đứa trẻ.
b. Tình bạn của những đứa trẻ bị cấm đoán.
Tiết 85: Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Ngưòi cha thô lỗ, lạnh lùng, tàn nhẫn ngăn cản tình bạn của những đứa trẻ vì chúng có thành phần xã hội khác nhau.
THẢO LUẬN
Ông đại tá- bố của ba đứa trẻ là người như thế nào ?
Vì sao ông ta lại cấm không cho bọn trẻ chơi với nhau ?
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Tình bạn tuổi thơ trong sáng giữa những đứa trẻ.
b. Tình bạn của những đứa trẻ bị cấm đoán.
c. Những đứa trẻ gặp lại nhau - tình bạn vẫn tiếp diễn.
Tiết 85 : Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Trước sự cấm đoán của ông đại tá bọn trẻ đã làm gì ? Việc làm đó nói lên điều gì ở bọn trẻ?
Tình bạn tiếp diễn
-Bọn trẻ:+ khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt để ngồi xổm hoặc quỳ để nói chuyện về cuộc sống buồn tẻ.
+ Kể chuyện cổ tích cho nhau nghe.
+Một đứa đứng canh ông đại tá.
->Tình bạn vượt mọi rào cản,có sự cảm thông,tin yêu,chia sẻ
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Tình bạn tuổi thơ trong sáng giữa những đứa trẻ.
b. Tình bạn của những đứa trẻ bị cấm đoán.
c. Những đứa trẻ gặp lại nhau - tình bạn vẫn tiếp diễn.
- Vượt qua mọi cản trở bọn trẻ gặp lại nhau vì muốn được tin yêu, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
Tiết 85 – Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
THẢO LUẬN
Qua câu chuyện “ Những đứa trẻ” tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì ?
+ Tình bạn của những đứa trẻ thiếu tình thương thật chân thành tha thiết.
+ Con người phải có biết lòng nhân ái, đồng cảm, giúp đỡ, sẻ chia những bất hạnh của con người. Trẻ em cần phải có tình bạn và tình thương yêu của con người ruột thịt
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản.
Tiết 85: Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
III. Tổng kết.
Nội dung:
- Đoạn trích ca ngợi tình bạn trong sáng, thân thiết, thời thơ ấu của tác giả vượt qua mọi rào cản trong xã hội
2. Nghệ thuật:
- Đoạn trích kết hợp phương thức tự sự, biểu cảm, miêu tả, đan xen yếu tố cổ tích và đời thường.
3. Ghi nhớ: SGK – Tr 234
Luyện tập
? Vì sao nhà văn không đặt tên cho những đứa trẻ?
A- Vì bản thân chúng không có tên
B- Vì nhân vật tôi đã quên mất tên của chúng
C- Vì những đứa trẻ phải dấu tên của chúng
D- Để làm cho câu chuyện về những đứa trẻ trở nên khái quát và đậm đà chất cổ tích nhiều hơn
D-
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Kể tóm tắt lại câu chuyện
- Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
về dự tiết học hôm nay
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét nào đúng với tác phẩm Cố hương của lỗ Tấn ?
Là một truyện ngắn giàu chất trữ tình
Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí và đậm chất trữ tình
Là một tiểu thuyết lịch sử mang đậm chất trữ tình
D. Là một hồi kí đậm chát trữ tình
2. Các phương thức biểu đạt trong văn bản cố hương là gì ?
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận B. tự sự, biểu cảm, nghị luận
C. Biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh D. tự sự, miêu tả, nghị luận
3. Nhận định nào nói đúng nhất biện pháp gnhệ thuật xây dựng nhân vật Nhận Thổ trong tác phẩm ?
Hiện lên thông qua lời kể của người mẹ nhân vật “tôi”
Hiện lên qua hồi ức và sự đối chiếu so sánh của nhân vật “tôi”
Hiện lên qua hồi ức của nhân vật tôi
Tiết 85 - Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”)
Mác – xim Go-rơ-ki
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả:
(SGK Tr 232)
Tiết 85 - Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt
Sông Von-ga
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả:
(SGK Tr 232)
Mác-xim Go-rơ-ki
Tiết 85: Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả:
(SGK Tr 232)
2. Tác phẩm:
- “Thời thơ ấu” gồm 13 chương sáng tác 1913 – 1914.
- Đoạn trích “Những đứa trẻ” trích trong chương 9 của tác phẩm.
Tiết 85 : Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
3. Đọc tìm hiểu chú thích và tóm tắt
Tóm tắt đoạn trích: “Những đứa trẻ”
Sau một tuần, ba anh em nhà hàng xóm lại ra sân chơi và gọi nhân vật “tôi” chơi cùng Trong câu chuyện với nhau nhân vật “tôi” hỏi về mẹ chúng,thấy chúng buồn, nhân vật “tôi” an ủi bằng cách sôi nổi kể những câu chuyện cổ tích của bà cho chúng nghe. Bỗng bố của ba người bạn hàng xóm xuất hiện, cấm không cho nhân vật “tôi” tiếp tục chơi với con ông. Nhưng bọn trẻ vẫn chơi với nhau, kể cho nhau nghe những câu chuyện vui buồn.
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả:
SGK Tr 232
2. Tác phẩm:
- “Thời thơ ấu” gồm 13 chương sáng tác 1913 – 1914.
- Đoạn trích ”Những đứa trẻ”trích trong chương 9 của tác phẩm.
3. Đọc – chú thích - tóm tắt
4. Thể loại:
- Tiểu thuyết tự thuật.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản
1. Bố cục.
Tiết 85: Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Bố cục : 3 phần
* Phần 1 : Từ đầu “ ấn em nó cúi xuống”: Tình bạn tuổi ấu thơ hồn nhiên, trong sáng.
* Phần 2: Tiếp “Cấm không được đến nhà tao”): Tình bạn bị cấm đoán.
* Phần 3(phần còn lại): Tình bạn vẫn tiếp tục.
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản.
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Tình bạn tuổi thơ trong sáng.
Tiết 85 : Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
TÌNH BẠN TUỔI THƠ
-Bọn trẻ + mồ côi mẹ, hay bị đánh đòn, bố không cho nuôi chim .
A-li-ô-sa: Kể chuyện cổ tích, động viên bạn, bắt chim cho bạn, tức giận khi bạn bị đánh.
Sống thiếu tình thương của người thân
Bọn trẻ yêu quý, hết lòng vì nhau.
NT: Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, cổ tích xen đời thường ,so sánh....
Hoàn cảnh của A-li-ô-sa và bọn trẻ có điểm gì giống nhau ?
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
:
II. Hướng dẫn phân tích văn bản
1. Bố cục
2. Phân tích
a.Tình bạn tuổi thơ trong sáng giữa những đứa trẻ.
Hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau khiến A-li-ô-sa thân thiết với mấy đứa trẻ kia và cùng xây dựng tình bạn trong sáng, yêu thương nhau.
Tiết 85: Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
A-li-ô-sa và những người bạn
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Tình bạn tuổi thơ trong sáng giữa những đứa trẻ.
b. Tình bạn của những đứa trẻ bị cấm đoán.
Tiết 85: Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Ngưòi cha thô lỗ, lạnh lùng, tàn nhẫn ngăn cản tình bạn của những đứa trẻ vì chúng có thành phần xã hội khác nhau.
THẢO LUẬN
Ông đại tá- bố của ba đứa trẻ là người như thế nào ?
Vì sao ông ta lại cấm không cho bọn trẻ chơi với nhau ?
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Tình bạn tuổi thơ trong sáng giữa những đứa trẻ.
b. Tình bạn của những đứa trẻ bị cấm đoán.
c. Những đứa trẻ gặp lại nhau - tình bạn vẫn tiếp diễn.
Tiết 85 : Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
Trước sự cấm đoán của ông đại tá bọn trẻ đã làm gì ? Việc làm đó nói lên điều gì ở bọn trẻ?
Tình bạn tiếp diễn
-Bọn trẻ:+ khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt để ngồi xổm hoặc quỳ để nói chuyện về cuộc sống buồn tẻ.
+ Kể chuyện cổ tích cho nhau nghe.
+Một đứa đứng canh ông đại tá.
->Tình bạn vượt mọi rào cản,có sự cảm thông,tin yêu,chia sẻ
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Tình bạn tuổi thơ trong sáng giữa những đứa trẻ.
b. Tình bạn của những đứa trẻ bị cấm đoán.
c. Những đứa trẻ gặp lại nhau - tình bạn vẫn tiếp diễn.
- Vượt qua mọi cản trở bọn trẻ gặp lại nhau vì muốn được tin yêu, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
Tiết 85 – Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
THẢO LUẬN
Qua câu chuyện “ Những đứa trẻ” tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì ?
+ Tình bạn của những đứa trẻ thiếu tình thương thật chân thành tha thiết.
+ Con người phải có biết lòng nhân ái, đồng cảm, giúp đỡ, sẻ chia những bất hạnh của con người. Trẻ em cần phải có tình bạn và tình thương yêu của con người ruột thịt
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản.
Tiết 85: Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”) Mác – xim Go-rơ-ki
III. Tổng kết.
Nội dung:
- Đoạn trích ca ngợi tình bạn trong sáng, thân thiết, thời thơ ấu của tác giả vượt qua mọi rào cản trong xã hội
2. Nghệ thuật:
- Đoạn trích kết hợp phương thức tự sự, biểu cảm, miêu tả, đan xen yếu tố cổ tích và đời thường.
3. Ghi nhớ: SGK – Tr 234
Luyện tập
? Vì sao nhà văn không đặt tên cho những đứa trẻ?
A- Vì bản thân chúng không có tên
B- Vì nhân vật tôi đã quên mất tên của chúng
C- Vì những đứa trẻ phải dấu tên của chúng
D- Để làm cho câu chuyện về những đứa trẻ trở nên khái quát và đậm đà chất cổ tích nhiều hơn
D-
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Kể tóm tắt lại câu chuyện
- Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)