Bài 17. Những đứa trẻ
Chia sẻ bởi Mai Anh |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Những đứa trẻ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy, cô giáo đến dự giờ thăm lớp.
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng một đoạn mà em thích trong văn bản Cố Hương của Lỗ Tấn. Vì sao em chọn đoạn đó?
Van b?n:
Nh?ng D?a Tr?
(Trích Thời thơ ấu) M. GO-RƠ-KI
I. Đọc, tìm hiểu chú thích:
1) Tác giả:
Mác-xim Go-rơ-ki (1868 – 1936)
Là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp
Nhà văn lớn của nước Nga và thế giới trong thế kỉ XX
Văn bản: NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích Thời thơ ấu)M.Go-rơ-ki
Thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt
-Cuộc đời của ông gặp nhiều gian truân, có tuổi thơ cay đắng sống thiếu tình thương. Vừa đi làm vừa sáng tác nghệ thuật.
Sông Vôn-ga chảy qua thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt
2) Xuất xứ:
Trích trong chương IX tác phẩm “ Thời thơ ấu”.
3) Bố cục :
Chia làm 3 phần
-Tình bạn tuổi thơ trong trắng.
-Tình bạn bị cấm đoán.
-Tình bạn được tiếp diễn.
Tóm tắt văn bản:
Một tuần vắng bóng, sau sự kiện đứa em nhỏ bị rơi xuống giếng và được A-li-ô-sa cứu, ba đứa nhỏ lại ra chơi với A-li-ô-sa, mặc cho lão đại tá cấm đoán. Chúng kể cho nhau nhiều thứ chuyện: chuyện bắt chim, chuyện không có mẹ, chuyện dì ghẻ, chuyện người bà, chuyện cổ tích …một cách say sưa, hồn nhiên và đầy mơ mộng.
II)Tìm hiểu văn bản:
- A-li-ô-sa: Mất bố, mẹ lấy chồng khác, ông ngoại hay đánh đòn; Ông Đại tá hàng xóm cấm đoán.
1)Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
-Các con ông Đại tá: Bất hạnh, mồ côi mẹ, bố có vợ khác, hay bị đánh đập, cấm đoán, không cho chơi với A-li-ô-sa.
=> Tình bạn giữa A-li-ô-sa và bọn trẻ vẫn thân thiết, vì chúng hiểu và thông cảm cho nhau.
2)Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa
Kể chuyện mẹ mất “ Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con”
=>A-li-ô-sa thông cảm với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn nhỏ.
Hiểu thế giới nội tâm của bọn trẻ sống thiếu tình thương, bị khắt khe “ Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn”.
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM LỚN
Chuyện đời thường và chuyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong bài văn này?
Hình ảnh người bà nhân hậu kể chuyện cổ tích “Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt ,bà tớ ngày trước cũng rất tốt”.
=>Nhớ nhung hoài niệm những ngày sống tươi đẹp.
=>Yếu tố cổ tích thêm vào tự sự làm cho truyện sinh động,khắc họa ước mong được hạnh phúc, yêu thương của tuổi thơ hồn nhiên đáng yêu.
Mẹ thật của các cậu thế nào rồi cũng sẽ về, rồi các cậu xem! ; Chết rồi cơ mà về làm sao được…;chỉ cần vẩy cho ít nước phép là sống lại…
Mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật =>Liên tưởng ngay đến mụ dì ghẻ trong các chuyện cổ tích.
3) Nghệ thuật:
Kể chuyện giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích làm cho câu chuyện sinh động, ý nghĩa khái quát, đậm màu sắc cổ tích.
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Học xong đoạn trích “ Những đứa trẻ”,em đã học tập được gì cho bản thân?
Những Đứa Trẻ
I. Đọc, tìm hiểu chú thích:
M. GO-RƠ-KI
II)Tìm hiểu văn bản:
1)Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
2)Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa
Củng cố
Nêu chủ đề của văn bản “Những đứa trẻ”
Dặn dò:
Chuẩn bị bài TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ
Lưu ý: Tự sáng tác – mỗi bạn một bài, không hạn định số câu trong từng bài
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng một đoạn mà em thích trong văn bản Cố Hương của Lỗ Tấn. Vì sao em chọn đoạn đó?
Van b?n:
Nh?ng D?a Tr?
(Trích Thời thơ ấu) M. GO-RƠ-KI
I. Đọc, tìm hiểu chú thích:
1) Tác giả:
Mác-xim Go-rơ-ki (1868 – 1936)
Là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp
Nhà văn lớn của nước Nga và thế giới trong thế kỉ XX
Văn bản: NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích Thời thơ ấu)M.Go-rơ-ki
Thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt
-Cuộc đời của ông gặp nhiều gian truân, có tuổi thơ cay đắng sống thiếu tình thương. Vừa đi làm vừa sáng tác nghệ thuật.
Sông Vôn-ga chảy qua thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt
2) Xuất xứ:
Trích trong chương IX tác phẩm “ Thời thơ ấu”.
3) Bố cục :
Chia làm 3 phần
-Tình bạn tuổi thơ trong trắng.
-Tình bạn bị cấm đoán.
-Tình bạn được tiếp diễn.
Tóm tắt văn bản:
Một tuần vắng bóng, sau sự kiện đứa em nhỏ bị rơi xuống giếng và được A-li-ô-sa cứu, ba đứa nhỏ lại ra chơi với A-li-ô-sa, mặc cho lão đại tá cấm đoán. Chúng kể cho nhau nhiều thứ chuyện: chuyện bắt chim, chuyện không có mẹ, chuyện dì ghẻ, chuyện người bà, chuyện cổ tích …một cách say sưa, hồn nhiên và đầy mơ mộng.
II)Tìm hiểu văn bản:
- A-li-ô-sa: Mất bố, mẹ lấy chồng khác, ông ngoại hay đánh đòn; Ông Đại tá hàng xóm cấm đoán.
1)Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
-Các con ông Đại tá: Bất hạnh, mồ côi mẹ, bố có vợ khác, hay bị đánh đập, cấm đoán, không cho chơi với A-li-ô-sa.
=> Tình bạn giữa A-li-ô-sa và bọn trẻ vẫn thân thiết, vì chúng hiểu và thông cảm cho nhau.
2)Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa
Kể chuyện mẹ mất “ Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con”
=>A-li-ô-sa thông cảm với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn nhỏ.
Hiểu thế giới nội tâm của bọn trẻ sống thiếu tình thương, bị khắt khe “ Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn”.
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM LỚN
Chuyện đời thường và chuyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong bài văn này?
Hình ảnh người bà nhân hậu kể chuyện cổ tích “Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt ,bà tớ ngày trước cũng rất tốt”.
=>Nhớ nhung hoài niệm những ngày sống tươi đẹp.
=>Yếu tố cổ tích thêm vào tự sự làm cho truyện sinh động,khắc họa ước mong được hạnh phúc, yêu thương của tuổi thơ hồn nhiên đáng yêu.
Mẹ thật của các cậu thế nào rồi cũng sẽ về, rồi các cậu xem! ; Chết rồi cơ mà về làm sao được…;chỉ cần vẩy cho ít nước phép là sống lại…
Mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật =>Liên tưởng ngay đến mụ dì ghẻ trong các chuyện cổ tích.
3) Nghệ thuật:
Kể chuyện giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích làm cho câu chuyện sinh động, ý nghĩa khái quát, đậm màu sắc cổ tích.
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Học xong đoạn trích “ Những đứa trẻ”,em đã học tập được gì cho bản thân?
Những Đứa Trẻ
I. Đọc, tìm hiểu chú thích:
M. GO-RƠ-KI
II)Tìm hiểu văn bản:
1)Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
2)Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa
Củng cố
Nêu chủ đề của văn bản “Những đứa trẻ”
Dặn dò:
Chuẩn bị bài TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ
Lưu ý: Tự sáng tác – mỗi bạn một bài, không hạn định số câu trong từng bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)