Bài 17. Những đứa trẻ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Yến | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Những đứa trẻ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh- ĐT- QN
Nguyễn Thị Ngà
Ngữ văn 9
Kiểm tra bài cũ:
1 . " Cố hương" nghĩa là gì ?
A. Nhuận Thổ.
A. Để tạo nên sự cân đối trong bố cục truyện .
D. Quê hương .
A. Hương cũ .
B. Quê cũ .
C. Ngoái nhìn quê cũ .
2. Nhân vật trung tâm của Cố hương là ai ?
3. Chi tiết nhân vật tôi về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì ?
B. Nhấn mạnh và tô đậm chủ đề : đó là thời kì
C. Chỉ tả thực như truyện đã xảy ra .
D. Tạo nên âm hưởng buồn cho người đọc .
tăm tối của d?t nu?c Trung Quốc .
B . Nhân vật " tôi".
C. Thím Hai Dương D . Mẹ của nhân vật " tôi" .
NHỮNG ĐỨA TRẺ
Tiết 85: HDĐT
( Trích ``Thời thơ ấu``- M.Go-rơ-ki )
I, Tìm hiểu chung:
1, Tác giả:
- Mác-xim Go-rơ-ki (1868 – 1936)
là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp.
- Ông là đại văn hào Nga, người mở
đầu cho văn học CM Nga thế kỷ 20.
- Mác-xim Go-rơ-ki là tác giả của
nhiều tập truyện ngắn, truyện vừa, tiểu
thuyết, bút ký, kịch nói.
- Ông là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự
thuật: Thời thơ ấu(1913 – 1914),
Kiếm sống (1916), Những trường đại
học của tôi (1923).



Tiết 85: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ












Sông Vôn- ga Thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt

Tiết 85: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ
I, Tìm hiểu chung:
1, Tác giả:
2, Tác phẩm:
- Thời thơ ấu là tập 1 của bộ ba tiểu thuyết tự thuật với nhân vật chính là A-li-ô-sa kể
lại quãng thời thơ ấu và thanh niên của mình từ năm 3-4 tuổi đến năm 17 tuổi.
- Thời thơ ấu gồm 13 chương, kể lại quãng đời của A-li-ô-sa từ khi bố mất, cùng mẹ
đến ở nhờ nhà ông bà ngoại trong 6-7 năm, rồi mẹ đi lấy chồng, sau đó mẹ ốm và qua
đời. Ông ngọai đuổi A-li-ô-sa vào đời kiếm sống.
- Văn bản Những đứa trẻ trích ở chương IX của tác phẩm “Thời thơ ấu”.



Tiết 85: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ
I, Tìm hiểu chung:
II, Đọc- hiểu văn bản:
1, Đọc- chú thích, tóm tắt:
2, Bố cục:
* Phần 1(Từ đầu => “ ấn em nó cúi xuống”):Tình bạn tuổi ấu thơ hồn nhiên, trong sáng.
* Phần 2(“Trời đã bắt đầu tối” =>“Cấm không được đến nhà tao”):Tình bạn bị cấm đoán.
* Phần 3(phần còn lại):Tình bạn vẫn tiếp tục phát triển.

Tiết 85: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ
3 phần:
I, Tìm hiểu chung:
II, Đọc- hiểu văn bản:
1, Đọc- chú thích, tóm tắt:
2, Bố cục:
3, Phân tích:
a, Hoàn cảnh của những đứa trẻ:

Tiết 85: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ

Tiết 85: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ
Tuy khác nhau về địa vị xã hội nhưng A-li-ô-sa và ba đứa trẻ nhà Ốp-xi-an-ni-cốp đều là những đứa trẻ đáng thương.
- Nhà nghèo, mồ côi cha, mẹ, thường bị ông ngoại đánh đòn.


Sống trong cảnh giàu sang
nhưng mẹ mất sớm, phải sống
với gì ghẻ và người cha độc
đoán, thiếu tình thương.
I, Tìm hiểu chung:
II, Đọc- hiểu văn bản:
1, Đọc- chú thích, tóm tắt:
2, Bố cục:
3, Phân tích:
a, Hoàn cảnh của những đứa trẻ:
A-li-ô-sa và ba đứa trẻ nhà Ốp-xi-an-ni-cốp tuy khác nhau về hoàn cảnh gia đình,
về địa vị xã hội nhưng chúng đều là những đứa trẻ đáng thương.
b, Tình bạn của những đứa trẻ:

Tiết 85: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ

Tiết 85: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ
Tìm một số hình ảnh về ba đứa trẻ hàng xóm qua cảm nhận của
A-li-ô-sa?
Khi ba đứa trẻ kể chuyện mẹ đã chết, chúng phải ở với mẹ khác: Ba đứa trẻ ngồi sát nhau như những chú gà con.
Khi bị bố quát mắng, chúng vào nhà: Ba đứa trẻ như những con ngỗng ngoan ngoãn.
-Khi ba đứa trẻ nói về mẹ khác, A-li-ô-sa liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác.
Khi ba đứa trẻ nói về mẹ thật của chúng đã chết: A-li-ô-sa liên tưởng và kể những chi tiết: nhiều người chết, thậm chí đã bị xả ra từng mảnh, chỉ cần vẩy ít nước phép là sống lại.
=> A-li-ô-sa thông cảm trước sự đáng thương của ba đứa trẻ, kể chuyện cổ tích đan xen chuyện đời thường để phần nào an ủi ba đứa trẻ con nhà lão đại tá.
Qua những hình ảnh mà A-li-ô-sa quan sát, so sánh, liên tưởng, em có nhận xét gì về tình cảm của A-li-ô-sa với ba đứa trẻ?
Tìm chi tiết chứng tỏ A-li-ô-sa có khả năng kể chuyện đan xen giữa chuyện đời thường với yếu tố trong cổ tích?
Câu hỏi thảo luận
Em có nhận xét gì về hình ảnh bức tường gạch
đã bị khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở cuối
văn bản?
Đó là hàng rào ngăn cách giữa hai
gia đình bởi đẳng cấp xã hội mà
những đứa trẻ đã vượt qua mọi
định kiến đó để ngày càng
thân thiết với nhau hơn.

Tiết 85: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ
Khi ba đứa trẻ kể chuyện mẹ đã chết, chúng phải ở với mẹ khác: Ba đứa trẻ ngồi sát nhau như những chú gà con.
Khi bị bố quát mắng, chúng vào nhà: Ba đứa trẻ như những con ngỗng ngoan ngoãn.
-Khi ba đứa trẻ nói về mẹ khác, A-li-ô-sa liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác.
Khi ba đứa trẻ nói về mẹ thật của chúng đã chết:A-li-ô-sa liên tưởng và kể những chi tiết: nhiều người chết, thậm chí đã bị xả ra từng mảnh, chỉ cần vẩy ít nước phép là sống lại.
=> A-li-ô-sa thông cảm trước sự đáng thương của ba đứa trẻ, kể truyện cổ tích đan xen chuyện đời thường để phần nào an ủi ba đứa trẻ con nhà lão đại tá.
Em có nhận xét gì về
tình cảm giữa
A-li-ô-sa và các bạn?
I, Tìm hiểu chung:
II, Đọc- hiểu văn bản:
1, Đọc- chú thích, tóm tắt:
2, Bố cục:
3, Phân tích:
a, Hoàn cảnh của những đứa trẻ:
A-li-ô-sa và ba đứa trẻ nhà Ốp-xi-an-ni-cốp tuy khác nhau về hoàn cảnh gia đình, về địa vị xã hội nhưng chúng đều là những đứa trẻ đáng thương.
b, Tình bạn của những đứa trẻ:
Tình cảm giữa A-li-ô-sa và ba đứa trẻ là tình bạn hồn nhiên, trong sáng, chân thành, tình bạn đó đã vượt qua mọi định kiến của gia đình và xã hội.

Tiết 85: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ
I, Tìm hiểu chung:
II, Đọc- hiểu văn bản:
1, Đọc- chú thích, tóm tắt:
2, Bố cục:
3, Phân tích:
a, Hoàn cảnh của những đứa trẻ:
b, Tình bạn của những đứa trẻ:
4, Tổng kết:
a, Nội dung:
Tác giả đã thuật lại hết sức sinh động tình bạn thân thiết nảy sinh giữa ông hội còn nhỏ với mấy đứa trẻ sống thiết tình thương bên hàng xóm, bất chấp những cản trở trong quan hệ xã hội lúc bấy giờ.


Tiết 85: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ
I, Tìm hiểu chung:
II, Đọc- hiểu văn bản:
1, Đọc- chú thích, tóm tắt:
2, Bố cục:
3, Phân tích:
a, Hoàn cảnh của những đứa trẻ:
b, Tình bạn của những đứa trẻ:
4, Tổng kết:
4.a, Nội dung:
Tác giả đã thuật lại hết sức sinh động tình bạn thân thiết nảy sinh giữa ông hội còn nhỏ với mấy đứa trẻ sống thiết tình thương bên hàng xóm, bất chấp những cản trở trong quan hệ xã hội lúc bấy giờ.
4.b, Nghệ thuật:
Kể chuyện giàu hình ảnh đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích.
4.c, Ghi nhớ: (SGK/234)
III, Luyện tập:



Tiết 85: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ
Cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)