Bài 17. Những đứa trẻ

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngân Thúy Hằng | Ngày 08/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Những đứa trẻ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chào các em,chúc tiết học thật vui vẻ và thành công !
Tiết 88-89-Tuần 19-BÀI 17
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
VĂN BẢN: NHỮNG ĐỨA TRẺ
Mác -xim -Gorki
TP Nizhnii Novgorod
I. GiỚI THIỆU CHUNG:
Mác-xim Go-rơ-ki (1868 1936)
- bút danh: A-lếch-xây Pê-s cốp,
-Là nhà văn lớn của Nga,của thế giới trong TK 20,là người sáng lập ra văn học Nga-Xô viết
-Ông mồ côi bố từ khi mới 3 tuổi,ở với ông bà ngoại
-Lớn lên ông phải làm nhiều nghề để kiếm sống.
-Ông là người rất thành công trong sự nghiệp sáng tác văn học.
-TP tiểu thuyết tự thuật lớn: Thời thơ ấu(1913-1914); Kiếm sống(1916); Những trường ĐH của tôi(1923);Người mẹ(1906-1907)=> Viết về chuyển biến về tư tưởng của nh/vật tôi,của một bà mẹ Nga,về tư tưởng CNXH.
1/ TÁC GIẢ:
- Nhà văn Nga nỗi tiếng
- Cuộc đời gặp nhiều gian truân, có tuổi thơ cay đắng, thiếu tình thương.
- Vừa lao động vừa sáng tác rất nhiều.


TP Nizhnii Novgorod ( Gorky)
Thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt
Sông Von-ga
Sông Von-ga vào mùa thu
2/ TÁC PHẨM THỜI THƠ ẤU
- Gồm 13 chương
- Đoạn trích “ Những ngày thơ ấu” chương IX của tác phẩm “ Thời thơ ấu” .
Thể loại:Tiểu thuyết tự truyện
Tóm tắt đoạn trích
Ngôi kể thứ nhất : Tôi
Nhân vật chính: Ali-ô-sa
Bố cục: 3 phần
* Phần 1 Từ đầu “ ấn em nó cúi xuống”
- ND:Tình bạn tuổi ấu thơ hồn nhiên, trong sáng
* Phần 2:Tiếp theo đến“Cấm không được đến nhà tao”.



- ND: Tình bạn bị cấm.


* Phần 3: Còn lại


- ND: Tình bạn lại tiếp tục

II. Tìm hiểu văn bản
- Aliosa :sống trong hoàn cảnh gia đình như thế nào?
A- LI -Ô SA:bố mất,xa mẹ sống
với bà ngoại.(gia đình nông dân)
- Ba đứa trẻ: sống trong hoàn cảnh gia đình như thế nào?
-Bọn trẻ quen nhau trong tình cảnh nào?
- Ba đứa trẻ: mẹ, mất sống với
Bố và dì ghẻ ( quý tộc)
- Bọn trẻ quen nhau: tình cờ
( Ali-ô-sa cứu thằng em)
-Tình bạn trong sáng,hồn nhiên
-Em có nhận xét gì về tình
bạn của bọn chúng?
1/ NHỮNG ĐỨA TRẺ CÙNG
CẢNH NGỘ:
A-li-ô-sa và những người bạn
2/ NHỮNG QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT TINH TẾ ALI-Ô-SA:
_ Khi mấy đứa trẻ kể chuyện
mẹ mất,ở với bố và dì ghẻ
-Khi nghe những đứa trẻ kể về mẹ mất Ali-ô-sa đã tỏ thái độ gì?
-> Ali-ô-sa thông cảm nổi
bất hạnh của chúng
ông đại tá xuất hiện,bọn trẻ
sợ bố đi vào nhà
Ali-ô-sa nghĩ đến những con
ngỗng ngoan ngoãn.
-Khi thấy viên đại tá xuất hiện Ali-ô-sa đã liên tưởng đến đều gì?
3/ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG VÀ VƯỜN CỔ TÍCH:
- Dì ghẻ
=> Độc ác
-Người bà nhân hậu, tốt bụng
Yếu tố cổ tích làm
cho câu chuyện đầy
chất thơ.
-Nhân vật nào có ngoài đời thường? -Nhân vật nào thường có trong chuyện cổ tích?
-Em có nhận xét gì về yếu tố cổ tích có trong câu chuyện?
III. TỔNG KẾT
- BPTTSo sánh,nhân hóa

1. Nghệ thuật
- Hình thức đối thoại
- Cách kể chuyện giàu hình ảnh
- Chuyện đời thường đan xen với chuyện cổ tích
2. Nội dung
-Tự sự kết hợp với miêu tả
- Ca ngợi tình bạn trong sáng,hồn nhiên,vô tư của Ali-ô- sa và những đứa trẻ con ông đại tá
->bất chấp sự phân chia giai cấp,ngăn cấm của người lớn.
* GHI NHỚ
Xem sgk tr234
Luyện tập:
-Nêu suy nghĩ của em về nhân vật A-li-ô-sa, nhận xét tình cảm của cậu với ba đứa trẻ con ông đại tá?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngân Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)