Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Chia sẻ bởi Lê Phước Huyền Trâm |
Ngày 07/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
vắt
Đỉa
Giun nhung, một trong những sinh vật cổ đại còn sống trên trái đất.
Giun nhiều tơ gai
Giun nhiều tơ (Polychaeta):
Giun biển nhiều tơ
Giun biển nhiều tơ
loài giun đất khổng lồ.
Giun biển Phyllodocid polychaete
giun đốt nước mặn
Trùn biển
Đỉa trâu
Bông thùa hay sâu đất
Sá sùng
Đỉa
Vắt
sa sùng
Tiết17 : mét sè giun ®èt kh¸c vµ
®Æc ®iÓm chung cña ngµnh giun ®èt
I. Một số giun đốt thường gặp:
Đỉa biển
Rươi
Đỉa
Vắt
Giun đỏ
Giun đất
Vắt
Sá sùng
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
Vắt
- Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật
Bông thùa (giun đen)
- Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy cát, bùn. Là món ăn được ưa chuộng ở một số nơi như Hải Phòng, Quảng Ninh.
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
Sá sùng (giun biển – sâu cát)
Sống tự do và chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Làm thức ăn cho người và cá. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
- Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng: Đa dạng của Ngành Giun đốt.
Vắt
Sá sùng
Bông thùa
Giun đất
Sá sùng
Giun đỏ
Rươi
Đỉa
Vắt
Bông thùa
- Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng: Đa dạng của Ngành Giun đốt.
Đất ẩm
Tự do, chui rúc
Nước ngọt
Kí sinh ngoài
Nước lợ
Tự do
Nước ngọt (cống rãnh)
Định cư
Đất, lá cây
Kí sinh ngoài
Nước mặn
Tự do, chui rúc
Đáy cát bùn
Tự do
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
- Giun đốt có nhiều loại: giun đất, đỉa, giun đỏ, rươi, vắt, sá sùng, bông thùa …
- Môi trường sống: Đất ẩm, nước, lá cây …
- Lối sống: Giun đốt có thể sống tự do, định cư, kí sinh ngoài hay chui rúc.
II. Vai trò giun đốt:
I. Một số giun đốt thường gặp:
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
- Đac-uyn nhà khoa học nổi tiếng đã nói: “Trước khi con người phát minh ra lưỡi cày, giun đất đã cày đất và mãi mãi sẽ cày đất”
I. Một số giun đốt thường gặp:
Giun đất là 1 loại thực phẩm có chứa rất nhiều protein
Giun đất là 1 loại thực phẩm cho vật nuôi
Địa long là con giun đất,
VIỆT NAM CÓ THUỐC CHỮA TIM MẠCH TỪ GIUN ĐẤT
Trùn chỉ (hay giun đỏ - Tubifex) là loại thức ăn ưa thích của cá cảnh
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
- Rươi nhiều vô kể nên có thể dùng làm nước mắm. Có câu ca dao: “Tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn nhộng”
“Bao giờ cho đến tháng mười,
Bát cơm thì trắng, bát rươi thì đầy”
Đây là những thời điểm trong năm thường xuất hiện rươi và người dân có thể thu hoạch sử dụng hoặc mang đi bán.
Rươi
I. Một số giun đốt thường gặp:
Món chả Rươi
Món nem rươi
Nước mắm rươi
Thông tin
Rươi
10/30/2018
Rươi- đặc sản
Rươi hấp
chả rươi
chả rươi
chả rươi
Nước mắm rươi
rươi đúc với trứng
chả rươi ăn liền
chả rươi
Phố Hàng Rươi.
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
- Sá sùng thường được sử dụng cả lúc còn tươi (nấu canh, xáo) hay rang đều rất ngon
- Chế biến bằng cách phơi khô. Đây là loài hải sản có giá trị kinh tế rất cao, nhưng do đánh bắt quá mức nên số lượng đã giảm đáng kể.
I. Một số giun đốt thường gặp:
Sá sùng chiên giòn
Sá sùng chế biến bằng cách phơi khô.
10/30/2018
Sá sùng để nấu phở
Sá sùng nướng
Tô canh chua Sá sùng.
Sá sùng nướng
Sá sùng xào hành cần.
Sá sùng chiên giòn
Sá sùng khô
Sá sùng hấp
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
Giun quế
Giun quế là một loại giun đất ăn các loại phân do gia súc thải ra (phân trân, bò, dê, thỏ, gà …)
Giun quế có giá trị trong chăn nuôi, là nguồn thức ăn quan trọng cho các loài như: gà, vịt, cá, ba ba, ếch, lươn, tắc kè …
Ngoài ra giun quế có vai trò làm tơi xốp đất, giữ độ ẩm. Phân giun quế là loại phân hữu cơ rất tốt, tăng cường dinh dưỡng cho đất.
I. Một số giun đốt thường gặp:
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
Bông thùa (giun đen)
- Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy cát, bùn. Là món ăn được ưa chuộng ở một số nơi như Hải Phòng, Quảng Ninh.
I. Một số giun đốt thường gặp:
Nghề đãi giun chỉ ( giun đỏ)
Bi t?p: Tỡm d?i di?n c?a giun d?t di?n vo ch? tr?ng cho phự h?p v?i ý nghia c?a chỳng:
- Lm th?c an cho ngu?i: .........................................................
- Lm th?c an cho d?ng v?t khỏc: ............................................
- Lm cho d?t tr?ng x?p, thoỏng: .............................................
- Lm mu m? d?t tr?ng: .........................................................
- Lm th?c an cho cỏ: ...............................................................
- Cú h?i cho d?ng v?t v ngu?i: ...............................................
Rươi, sá sùng, bông thùa.....
Giun đất, giun đỏ, ..
Các loại giun đất...
Các loại giun đất...
rươi, sá sùng, ...
Các loại đỉa, vắt...
- Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
I. Một số giun đốt thường gặp:
- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ …
- Tác hại: Hút máu người và động vật, gây bệnh …
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
I. Một số giun đốt thường gặp:
- Đỉa gây hại: Đỉa chui vào đường thở (mũi, thanh khí quản) gây bênh dị vật sống trong đường thở, chảy máu kéo dài, ... Đỉa nằm trong bàng quang gây đau, rát, chảy máu khi đi tiểu. Đỉa bám vào chân, tay để hút máu hay chui vào mắt và bám chặt.
Nguyên nhân: tắm, chơi đùa ở sông suối, ruộng và uống nước ở khe sông, suối, đầm, hồ, ao …
Biện pháp: không chơi đùa, uống nước ở khe sông, suối. Khi bị đỉa bám vào có thể dùng cồn, muối, nước vôi hay nước miếng…để gỡ đỉa ra trước khi chúng no.
Ca phẩu thuật gắp con đĩa dài 8 cm trong bàng quang của em bé 13 tuổi ở bệnh viện Thanh Hóa.
10/30/2018
Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin có tác dụng làm cho máu không đông lại, người ta dùng đỉa chiết men hirudin dưới dạng thuốc tiêm hay thuốc xoa để chữa những trường hợp máu hay đông tắc mạch, tụ máu nội tạng, tụ máu ở vết thương…
Đỉa có tác dụng đặc biệt trong việc điều trị các vùng bầm bị hoại tử do chấn thương, mạch máu bị nghẽn, các vết thương và vùng đau nhức. Những trường hợp bệnh trầm trọng chỉ có đỉa hút máu ra mới khỏi. Đối với những vết thương lâu ngày không lành, thầy thuốc ngày xưa thường nhỏ mật ong vào và cho đỉa hút máu xung quanh.
Những con đỉa được giữ trong một chiếc tô đất trước khi được sử dụng.
Một nhà trị liệu đang cầm những con đỉa để chuẩn bị đặt lên cơ thể bệnh nhân
Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não,
Giun đốt có vai trò rất quan trọng đối với cân bằng hệ sinh thái nói chung và với đời sống của con người nói riêng.
Tuy nhiên hiện nay môi trường sống của giun đốt đang bị xâm hại nghiêm trọng.
Cụ Thể
Vậy ta phải làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ ngành giun đốt tránh nguy cơ tuyệt chủng
Chung tay bảo vệ môi trường
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Câu 1:Những đại diện nào sau đây thuộc Ngành Giun Đốt?
Giun đũa, Rươi, Sa sùng
Giun đỏ, Giun kim, Giun Móc Câu
Giun Đất, rươi, Sa Sùng
Giun rễ lúa, Giun Kim, Bông Thùa
Câu 2: Loài nào sau đây thuộc ngành Giun Đốt được xem là “ Cái cày Của Tự Nhiên”
Giun Đỏ
Giun Đất
Sa Sùng
Cả B và C
Câu 3: Loài nào sau đây thuộc Ngành Giun Đốt gây hại cho cơ thể người và động vật?
Giun đũa
B. Giun kim, Giun Móc Câu
C. Rươi
D. Đỉa, Vắt
Câu 4: Số lượng loài thuộc Ngành Giun Đốt hiện nay là:
7000
8000
9000
10.000
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
Một số giun đốt thường gặp
Vai trò của Giun Đốt
Giun đất
Giun đỏ
Đỉa
Rươi,….
Lợi ích
Tác hại
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài
+ Đọc và làm theo thí nghiệm SGK/61
+ Ôn tập các nội dung kiến thức các bài từ đầu năm học đến nay để chuẩn bị cho Bài Kiểm tra 1 tiết vào tiết học sau.
Chúc sức khỏe quý thầy cô và các em học sinh !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
vắt
Đỉa
Giun nhung, một trong những sinh vật cổ đại còn sống trên trái đất.
Giun nhiều tơ gai
Giun nhiều tơ (Polychaeta):
Giun biển nhiều tơ
Giun biển nhiều tơ
loài giun đất khổng lồ.
Giun biển Phyllodocid polychaete
giun đốt nước mặn
Trùn biển
Đỉa trâu
Bông thùa hay sâu đất
Sá sùng
Đỉa
Vắt
sa sùng
Tiết17 : mét sè giun ®èt kh¸c vµ
®Æc ®iÓm chung cña ngµnh giun ®èt
I. Một số giun đốt thường gặp:
Đỉa biển
Rươi
Đỉa
Vắt
Giun đỏ
Giun đất
Vắt
Sá sùng
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
Vắt
- Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật
Bông thùa (giun đen)
- Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy cát, bùn. Là món ăn được ưa chuộng ở một số nơi như Hải Phòng, Quảng Ninh.
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
Sá sùng (giun biển – sâu cát)
Sống tự do và chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Làm thức ăn cho người và cá. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp:
- Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng: Đa dạng của Ngành Giun đốt.
Vắt
Sá sùng
Bông thùa
Giun đất
Sá sùng
Giun đỏ
Rươi
Đỉa
Vắt
Bông thùa
- Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng: Đa dạng của Ngành Giun đốt.
Đất ẩm
Tự do, chui rúc
Nước ngọt
Kí sinh ngoài
Nước lợ
Tự do
Nước ngọt (cống rãnh)
Định cư
Đất, lá cây
Kí sinh ngoài
Nước mặn
Tự do, chui rúc
Đáy cát bùn
Tự do
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
- Giun đốt có nhiều loại: giun đất, đỉa, giun đỏ, rươi, vắt, sá sùng, bông thùa …
- Môi trường sống: Đất ẩm, nước, lá cây …
- Lối sống: Giun đốt có thể sống tự do, định cư, kí sinh ngoài hay chui rúc.
II. Vai trò giun đốt:
I. Một số giun đốt thường gặp:
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
- Đac-uyn nhà khoa học nổi tiếng đã nói: “Trước khi con người phát minh ra lưỡi cày, giun đất đã cày đất và mãi mãi sẽ cày đất”
I. Một số giun đốt thường gặp:
Giun đất là 1 loại thực phẩm có chứa rất nhiều protein
Giun đất là 1 loại thực phẩm cho vật nuôi
Địa long là con giun đất,
VIỆT NAM CÓ THUỐC CHỮA TIM MẠCH TỪ GIUN ĐẤT
Trùn chỉ (hay giun đỏ - Tubifex) là loại thức ăn ưa thích của cá cảnh
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
- Rươi nhiều vô kể nên có thể dùng làm nước mắm. Có câu ca dao: “Tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn nhộng”
“Bao giờ cho đến tháng mười,
Bát cơm thì trắng, bát rươi thì đầy”
Đây là những thời điểm trong năm thường xuất hiện rươi và người dân có thể thu hoạch sử dụng hoặc mang đi bán.
Rươi
I. Một số giun đốt thường gặp:
Món chả Rươi
Món nem rươi
Nước mắm rươi
Thông tin
Rươi
10/30/2018
Rươi- đặc sản
Rươi hấp
chả rươi
chả rươi
chả rươi
Nước mắm rươi
rươi đúc với trứng
chả rươi ăn liền
chả rươi
Phố Hàng Rươi.
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
- Sá sùng thường được sử dụng cả lúc còn tươi (nấu canh, xáo) hay rang đều rất ngon
- Chế biến bằng cách phơi khô. Đây là loài hải sản có giá trị kinh tế rất cao, nhưng do đánh bắt quá mức nên số lượng đã giảm đáng kể.
I. Một số giun đốt thường gặp:
Sá sùng chiên giòn
Sá sùng chế biến bằng cách phơi khô.
10/30/2018
Sá sùng để nấu phở
Sá sùng nướng
Tô canh chua Sá sùng.
Sá sùng nướng
Sá sùng xào hành cần.
Sá sùng chiên giòn
Sá sùng khô
Sá sùng hấp
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
Giun quế
Giun quế là một loại giun đất ăn các loại phân do gia súc thải ra (phân trân, bò, dê, thỏ, gà …)
Giun quế có giá trị trong chăn nuôi, là nguồn thức ăn quan trọng cho các loài như: gà, vịt, cá, ba ba, ếch, lươn, tắc kè …
Ngoài ra giun quế có vai trò làm tơi xốp đất, giữ độ ẩm. Phân giun quế là loại phân hữu cơ rất tốt, tăng cường dinh dưỡng cho đất.
I. Một số giun đốt thường gặp:
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
Bông thùa (giun đen)
- Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy cát, bùn. Là món ăn được ưa chuộng ở một số nơi như Hải Phòng, Quảng Ninh.
I. Một số giun đốt thường gặp:
Nghề đãi giun chỉ ( giun đỏ)
Bi t?p: Tỡm d?i di?n c?a giun d?t di?n vo ch? tr?ng cho phự h?p v?i ý nghia c?a chỳng:
- Lm th?c an cho ngu?i: .........................................................
- Lm th?c an cho d?ng v?t khỏc: ............................................
- Lm cho d?t tr?ng x?p, thoỏng: .............................................
- Lm mu m? d?t tr?ng: .........................................................
- Lm th?c an cho cỏ: ...............................................................
- Cú h?i cho d?ng v?t v ngu?i: ...............................................
Rươi, sá sùng, bông thùa.....
Giun đất, giun đỏ, ..
Các loại giun đất...
Các loại giun đất...
rươi, sá sùng, ...
Các loại đỉa, vắt...
- Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
I. Một số giun đốt thường gặp:
- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ …
- Tác hại: Hút máu người và động vật, gây bệnh …
Tiết 17. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II. Vai trò giun đốt:
I. Một số giun đốt thường gặp:
- Đỉa gây hại: Đỉa chui vào đường thở (mũi, thanh khí quản) gây bênh dị vật sống trong đường thở, chảy máu kéo dài, ... Đỉa nằm trong bàng quang gây đau, rát, chảy máu khi đi tiểu. Đỉa bám vào chân, tay để hút máu hay chui vào mắt và bám chặt.
Nguyên nhân: tắm, chơi đùa ở sông suối, ruộng và uống nước ở khe sông, suối, đầm, hồ, ao …
Biện pháp: không chơi đùa, uống nước ở khe sông, suối. Khi bị đỉa bám vào có thể dùng cồn, muối, nước vôi hay nước miếng…để gỡ đỉa ra trước khi chúng no.
Ca phẩu thuật gắp con đĩa dài 8 cm trong bàng quang của em bé 13 tuổi ở bệnh viện Thanh Hóa.
10/30/2018
Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin có tác dụng làm cho máu không đông lại, người ta dùng đỉa chiết men hirudin dưới dạng thuốc tiêm hay thuốc xoa để chữa những trường hợp máu hay đông tắc mạch, tụ máu nội tạng, tụ máu ở vết thương…
Đỉa có tác dụng đặc biệt trong việc điều trị các vùng bầm bị hoại tử do chấn thương, mạch máu bị nghẽn, các vết thương và vùng đau nhức. Những trường hợp bệnh trầm trọng chỉ có đỉa hút máu ra mới khỏi. Đối với những vết thương lâu ngày không lành, thầy thuốc ngày xưa thường nhỏ mật ong vào và cho đỉa hút máu xung quanh.
Những con đỉa được giữ trong một chiếc tô đất trước khi được sử dụng.
Một nhà trị liệu đang cầm những con đỉa để chuẩn bị đặt lên cơ thể bệnh nhân
Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não,
Giun đốt có vai trò rất quan trọng đối với cân bằng hệ sinh thái nói chung và với đời sống của con người nói riêng.
Tuy nhiên hiện nay môi trường sống của giun đốt đang bị xâm hại nghiêm trọng.
Cụ Thể
Vậy ta phải làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ ngành giun đốt tránh nguy cơ tuyệt chủng
Chung tay bảo vệ môi trường
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Câu 1:Những đại diện nào sau đây thuộc Ngành Giun Đốt?
Giun đũa, Rươi, Sa sùng
Giun đỏ, Giun kim, Giun Móc Câu
Giun Đất, rươi, Sa Sùng
Giun rễ lúa, Giun Kim, Bông Thùa
Câu 2: Loài nào sau đây thuộc ngành Giun Đốt được xem là “ Cái cày Của Tự Nhiên”
Giun Đỏ
Giun Đất
Sa Sùng
Cả B và C
Câu 3: Loài nào sau đây thuộc Ngành Giun Đốt gây hại cho cơ thể người và động vật?
Giun đũa
B. Giun kim, Giun Móc Câu
C. Rươi
D. Đỉa, Vắt
Câu 4: Số lượng loài thuộc Ngành Giun Đốt hiện nay là:
7000
8000
9000
10.000
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
Một số giun đốt thường gặp
Vai trò của Giun Đốt
Giun đất
Giun đỏ
Đỉa
Rươi,….
Lợi ích
Tác hại
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài
+ Đọc và làm theo thí nghiệm SGK/61
+ Ôn tập các nội dung kiến thức các bài từ đầu năm học đến nay để chuẩn bị cho Bài Kiểm tra 1 tiết vào tiết học sau.
Chúc sức khỏe quý thầy cô và các em học sinh !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phước Huyền Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)