Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Chia sẻ bởi Hoàng Yến |
Ngày 07/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
GVGD: Huỳnh Thị Bích Yến
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GVTH: Huỳnh Thị Bích Yến
Môn: Sinh học 7
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp!
Sán lá gan (Ngành Giun dẹp)
1
Giun đũa (Ngành Giun tròn)
2
Giun đất (Ngành Giun đốt)
3
Đỉa (Ngành Giun đốt)
4
Tiết 17 – Bài 17:
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
II. VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT
NỘI DUNG
I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
Giun đất
Rươi
Giun đỏ
Sá sùng
Vắt
Đỉa
Giun đỏ
- Giun đỏ thường sống thành búi ở cống rãnh (nước ngọt). Có lối sống định cư.
- Đầu cắm xuống bùn, thân phân đốt. Là thức ăn của cá cảnh.
Đỉa
- Đỉa sống ở suối, ao, ruộng lúa (nước ngọt). Kí sinh ngoài.
- Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu từ vật chủ.
Rươi
- Rươi sống ở nước lợ. Có lối sống tự do.
- Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác. Là thức ăn của cá và người.
Vắt
- Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Lối sống kí sinh ngoài.
- Có cấu tạo giống như đỉa. Hút máu người, động vật.
Sá sùng (giun biển – sâu cát)
- Sống tự do và chui rúc ở các vùng bờ ven biển.
- Cơ thể không có tim, gan, phổi. Da thay đổi màu sắc tùy môi trường nó ở. Làm thức ăn cho người và cá.
NHÓM CHUYÊN GIA
Đất ẩm
Tự do, chui rúc
Nước ngọt
Kí sinh ngoài
Nước lợ
Tự do
Nước ngọt (cống rãnh)
Định cư
Đất ẩm, lá cây
Kí sinh ngoài
Nước mặn
Tự do, chui rúc
NHÓM MẢNH GHÉP
Đất ẩm
Tự do, chui rúc
Nước ngọt
Kí sinh ngoài
Nước lợ
Tự do
Nước ngọt (cống rãnh)
Định cư
Đất ẩm, lá cây
Kí sinh ngoài
Nước mặn
Tự do, chui rúc
Nhận xét về loài, lối sống, môi trường sống của ngành Giun đốt?
Dacwin ( Đác – Uyn)
Giun đất
II. VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT
Rươi đúc thịt
Sá sùng phơi khô xuất khẩu
Bi t?p: Tỡm d?i di?n c?a giun d?t di?n vo ch? tr?ng cho phự h?p v?i ý nghia c?a chỳng:
- Lm th?c an cho ngu?i: ............................
- Lm th?c an cho cỏ, d?ng v?t khỏc: .....................................
- Lm cho d?t tr?ng x?p, thoỏng: ...................
- Lm mu m? d?t tr?ng: .........................
- Cú h?i cho d?ng v?t v ngu?i:......
Rươi, sá sùng
Giun đất, giun đỏ, rươi
Giun đất
Giun đất
Vắt, đỉa
Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ ngành Giun đốt?
Chung tay bảo vệ môi trường
TRÒ CHƠI: Ô MÀU BÍ ẨN
1
2
3
4
5
Câu 1: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Giun đốt?
A. Giun đũa, rươi, sá sùng.
B. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu.
C. Giun đất, rươi, sá sùng.
D. Giun rễ lúa, giun kim, đỉa.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 2: Loài nào sau đây thuộc ngành Giun đốt được xem là “ Chiếc cày sống”?
A. Giun đỏ.
B. Giun đất.
C. Sá sùng.
D. Đỉa.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 3: Loài nào sau đây thuộc ngành Giun đốt gây hại cho cơ thể người và động vật?
A. Giun đũa.
B. Giun kim.
C. Rươi.
D. Vắt.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 4: Hãy điền tên một loài trong ngành giun đốt được nhắc đến trong câu ca dao sau:
“Bao giờ cho đến tháng mười
Bát cơm thì trắng, bát … thì đầy”
A. Rươi.
B. Giun đất.
C. Giun đỏ.
D. Đỉa.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 5: Số lượng loài thuộc ngành Giun đốt hiện nay khoảng bao nhiêu?
A. Trên 6000.
B. Dưới 7000.
C. Dưới 8000.
D. Trên 9000.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Trong dân gian có một vài tin đồn về khả năng “tái sinh vô hạn” của đỉa. Tức là nếu cắt đỉa ra làm nhiều phần thì mỗi phần sẽ phát triển thành 1 cơ thể mới.
Với góc nhìn khoa học, theo em ta có thể giết chết hoàn toàn 1 con đỉa không? Giết bằng cách nào?
Đáp án: Với góc nhìn khoa học, ta hoàn toàn có thể giết chết đỉa bằng một trong các cách sau:
- Cắt theo chiều dọc (hình thức phá vỡ thể xoang).
- Bằng môi trường cồn.
- Môi trường có nồng độ muối/ axit/ bazơ cao.
- Nhiệt (đỉa sẽ chết hoàn toàn nếu bị đốt cháy, nhiệt do phản ứng nước với vôi,…).
Hướng dẫn về nhà
Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3/SGK: 61.
Làm thí nghiệm câu 4/SGK: 61 để tìm hiểu về sự xáo trộng đất của giun đất.
Xem trước bài 18: TRAI SÔNG.
Chuẩn bị mỗi nhóm 2 con trai sông.
Tìm hiểu các nhóm máu ở người.
Chúc các em học tốt !
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GVTH: Huỳnh Thị Bích Yến
Môn: Sinh học 7
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp!
Sán lá gan (Ngành Giun dẹp)
1
Giun đũa (Ngành Giun tròn)
2
Giun đất (Ngành Giun đốt)
3
Đỉa (Ngành Giun đốt)
4
Tiết 17 – Bài 17:
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
II. VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT
NỘI DUNG
I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
Giun đất
Rươi
Giun đỏ
Sá sùng
Vắt
Đỉa
Giun đỏ
- Giun đỏ thường sống thành búi ở cống rãnh (nước ngọt). Có lối sống định cư.
- Đầu cắm xuống bùn, thân phân đốt. Là thức ăn của cá cảnh.
Đỉa
- Đỉa sống ở suối, ao, ruộng lúa (nước ngọt). Kí sinh ngoài.
- Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu từ vật chủ.
Rươi
- Rươi sống ở nước lợ. Có lối sống tự do.
- Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác. Là thức ăn của cá và người.
Vắt
- Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Lối sống kí sinh ngoài.
- Có cấu tạo giống như đỉa. Hút máu người, động vật.
Sá sùng (giun biển – sâu cát)
- Sống tự do và chui rúc ở các vùng bờ ven biển.
- Cơ thể không có tim, gan, phổi. Da thay đổi màu sắc tùy môi trường nó ở. Làm thức ăn cho người và cá.
NHÓM CHUYÊN GIA
Đất ẩm
Tự do, chui rúc
Nước ngọt
Kí sinh ngoài
Nước lợ
Tự do
Nước ngọt (cống rãnh)
Định cư
Đất ẩm, lá cây
Kí sinh ngoài
Nước mặn
Tự do, chui rúc
NHÓM MẢNH GHÉP
Đất ẩm
Tự do, chui rúc
Nước ngọt
Kí sinh ngoài
Nước lợ
Tự do
Nước ngọt (cống rãnh)
Định cư
Đất ẩm, lá cây
Kí sinh ngoài
Nước mặn
Tự do, chui rúc
Nhận xét về loài, lối sống, môi trường sống của ngành Giun đốt?
Dacwin ( Đác – Uyn)
Giun đất
II. VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT
Rươi đúc thịt
Sá sùng phơi khô xuất khẩu
Bi t?p: Tỡm d?i di?n c?a giun d?t di?n vo ch? tr?ng cho phự h?p v?i ý nghia c?a chỳng:
- Lm th?c an cho ngu?i: ............................
- Lm th?c an cho cỏ, d?ng v?t khỏc: .....................................
- Lm cho d?t tr?ng x?p, thoỏng: ...................
- Lm mu m? d?t tr?ng: .........................
- Cú h?i cho d?ng v?t v ngu?i:......
Rươi, sá sùng
Giun đất, giun đỏ, rươi
Giun đất
Giun đất
Vắt, đỉa
Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ ngành Giun đốt?
Chung tay bảo vệ môi trường
TRÒ CHƠI: Ô MÀU BÍ ẨN
1
2
3
4
5
Câu 1: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Giun đốt?
A. Giun đũa, rươi, sá sùng.
B. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu.
C. Giun đất, rươi, sá sùng.
D. Giun rễ lúa, giun kim, đỉa.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 2: Loài nào sau đây thuộc ngành Giun đốt được xem là “ Chiếc cày sống”?
A. Giun đỏ.
B. Giun đất.
C. Sá sùng.
D. Đỉa.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 3: Loài nào sau đây thuộc ngành Giun đốt gây hại cho cơ thể người và động vật?
A. Giun đũa.
B. Giun kim.
C. Rươi.
D. Vắt.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 4: Hãy điền tên một loài trong ngành giun đốt được nhắc đến trong câu ca dao sau:
“Bao giờ cho đến tháng mười
Bát cơm thì trắng, bát … thì đầy”
A. Rươi.
B. Giun đất.
C. Giun đỏ.
D. Đỉa.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 5: Số lượng loài thuộc ngành Giun đốt hiện nay khoảng bao nhiêu?
A. Trên 6000.
B. Dưới 7000.
C. Dưới 8000.
D. Trên 9000.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Trong dân gian có một vài tin đồn về khả năng “tái sinh vô hạn” của đỉa. Tức là nếu cắt đỉa ra làm nhiều phần thì mỗi phần sẽ phát triển thành 1 cơ thể mới.
Với góc nhìn khoa học, theo em ta có thể giết chết hoàn toàn 1 con đỉa không? Giết bằng cách nào?
Đáp án: Với góc nhìn khoa học, ta hoàn toàn có thể giết chết đỉa bằng một trong các cách sau:
- Cắt theo chiều dọc (hình thức phá vỡ thể xoang).
- Bằng môi trường cồn.
- Môi trường có nồng độ muối/ axit/ bazơ cao.
- Nhiệt (đỉa sẽ chết hoàn toàn nếu bị đốt cháy, nhiệt do phản ứng nước với vôi,…).
Hướng dẫn về nhà
Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3/SGK: 61.
Làm thí nghiệm câu 4/SGK: 61 để tìm hiểu về sự xáo trộng đất của giun đất.
Xem trước bài 18: TRAI SÔNG.
Chuẩn bị mỗi nhóm 2 con trai sông.
Tìm hiểu các nhóm máu ở người.
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)