Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiếu |
Ngày 05/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục và đào tạo huyện đông triều
Trường THCS bình khê
Giáo viên dạy: Trần Thị Oanh
Tiết 17: một số giun đốt khác
và đặc điểm chungcủa ngành giun đốt
Đầu rươi
một số giun đốt khác
và đặc điểm chung của ngành giun đốt
I. Một số giun đốt thường gặp
Rươi
Giun đỏ
Đỉa
một số giun đốt khác
và đặc điểm chungcủa ngành giun đốt
I. Một số giun đốt thường gặp
Bảng1: Đa dạng của ngành giun đốt
một số giun đốt khác
và đặc điểm chung của ngành giun đốt
I. Một số giun đốt thường gặp
Bảng1: Đa dạng của ngành giun đốt
một số giun đốt khác
và đặc điểm chungcủa ngành giun đốt
I. Một số giun đốt thường gặp
- Giun đốt có nhiều loại: vắt, đỉa. giun đỏ, rươi.
- Sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước, lá cây.
- Giun đốt có lối sống: Tự do, định cư , chui rúc hay kí sinh
Đầu rươi
II. Đặc điểm chung
Rươi
Giun đỏ
Đỉa
Giun đất
Đặc điểm cấu tạo cơ thể đỉa
Đỉa (Hirudinea) thuộc lớp ngành giun đốt, có nhiều loài khác nhau, có loài sống ở cạn, có loài sống ở nước ngọt. Đỉa ưa sống tự do hoặc sống ký sinh tạm thời ở các động vật khác, nhờ vào máu của các vật chủ. Cơ thể đỉa dẹt theo chiều lưng bụng và có tới 33 đốt, mỗi đốt lại được chia thành nhiều ngấn đốt phía bên ngoài gọi là vành. Đặc biệt nó có 2 giác dùng để bám chặt vào cơ thể vật chủ: giác trước (ở giữa có miệng) và giác sau (ngay trên giác sau có hậu môn).
Đỉa không có xoang cơ thể, giữa ruột và thành cơ thể chứa đầy nhu mô, chỉ để lại những xoang nhỏ làm nhiệm vụ tuần hoàn, gọi là xoang huyết. Ống tiêu hóa bắt đầu bằng miệng, tiếp sau là hầu. Ở hầu có tuyến đơn bào tiết ra chất kháng đông máu, nên máu được đỉa hút vào không đông, máu ở vết cắn của đỉa cũng rất lâu đông. Ruột đỉa có các manh tràng bên làm tăng diện tiêu hóa của ruột. Máu ở trong ruột đỉa được tiêu rất chậm.
Đỉa là động vật lưỡng tính, trứng phát triển trong kén do đai sinh dục tiết ra. Cấu tạo của cơ quan sinh dục ở đỉa tương tự như ở lớp giun ít-tơ, nhưng phát triển rất chậm, phải tới vài năm mới đạt tới giai đoạn trưởng thành. Nó có thể sống lâu tới 20 năm.
II. Đặc điểm chung
Bảng2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
II. Đặc điểm chung
Bảng2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
* Giun đốt có đặc điểm
+ Cơ thể dài phân đốt
+ Có thể xoang
+ Hô hấp qua da hay mang
+ Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ
+ Hệ tiêu hoá phân hóa
+ Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.
III. Vai trò của giun đốt
+ Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
+ Tác hại: Hút máu người và động vật
Nguồn dược liệu tương lai
Từ năm 1884, người ta đã tìm ra trong nước bọt đỉa có chất hirudin chống đông máu. Hirudin có trong tuyến đơn bào của thực quản đỉa, đó là đa peptid phân tử lượng 9.000. Hirudin tạo phức vững bền với thrombin, vì vậy thrombin mất khả năng chuyển fibrinogen thành fibrin làm cho máu không đông. Bác sĩ R.Sawyer còn cho rằng nước bọt của đỉa tiết ra hỗn hợp hóa chất như thuốc gây tê (ngăn chặn cảm giác đau ở người bị nó hút máu, để đỉa không bị gỡ ra), và chất giãn mạch mở rộng mạch máu nơi vết cắn để đỉa hút được nhiều máu; chất chống đông và chất kháng sinh (giữ cho máu khỏi hỏng trong ruột đỉa suốt thời kỳ tiêu hóa có thể lên đến 6 tháng).
Ngoài hirudin đã biết, các nhà khoa học còn tách được 10 chất khác có tiềm lực như dược phẩm. Thí dụ hemetin có khả năng ngăn nhồi máu cơ tim bằng cách làm tan các cục máu đông trong động mạch vành. Hoặc enzym hyaluronidase tiêu hóa lớp kết dính giữa các tế bào, được dùng để tăng tốc độ lan rộng của thuốc tiêm và thuốc gây tê...
Hiện nay, nhiều người đang hy vọng ứng dụng công nghệ gen để khai thác nguồn dược liệu từ con đỉa, mà nó được ví như “tủ thuốc sống” vào các cơ sở điều trị.
Đỉa bơi rất khỏe, khi bám vào da của người, hay của động vật, gờ cơ ở khoang miệng sẽ hoạt động như lưỡi cưa và gây nên một vết thương hình hoa thị. Hầu có thành cơ khỏe nên hút rất mạnh tạo ra một khoảng chân không, nhờ đó mà đỉa bám rất chắc vào vết thương, kéo ra rất khó. Lớp tế bào biểu bì của đỉa luôn luôn tiết ra một chất dịch nhờn làm cho mặt da đỉa luôn luôn trơn bóng. Nhờ đặc tính này, mà các động vật sống trong nước rất khó bắt được đỉa.
Là sản vật đặc biệt, nhưng rươi chỉ lên có kỳ vài ba ngày, nếu không đánh bắt hết, số còn lại sẽ chết hoặc làm mồi cho các sinh vật khác. Nhiều năm qua, do việc ngăn sông, giữ đập, nhất là việc dùng thuốc sâu quá nhiều nên ảnh hưởng không nhỏ đến sinh sản, phát triển của rươi. Con rươi chỉ sống được vài giờ khi lên cạn, vì vậy giữ cho rươi tươi và chế biến thành món ăn ngon là điều đáng quan tâm.
Trong dân gian rươi được quan tâm vì nó là một loại thực phẩm giàu chất đạm, dễ bắt và dễ chế biến. Hơn hai thế kỷ trước, nhà bác học Lê Quý Đôn đã sưu tầm, nghiên cứu về con rươi. Lúc đó sách ghi rươi là con Hoà trùng, là một thứ sâu lúa. "Mùa hạ nằm sâu dưới đất, mùa thu thì chui ra từ gốc lúa. Khi nước lên to thì nổi bồng bềnh, làm sắc nước đỏ tía".
Thời ấy sách còn cho rằng Hoà trùng giống như con rết, lại như con bọ ngựa thân mềm như tằm xanh vàng sặc sỡ. Bỏ nó vào nồi cho một ít dấm nó sẽ rỉ nước ra. Lọc xong chưng với trứng gà, ăn rất ngon".
Lê Quý Đôn còn cho rằng, thứ Hoà trùng ấy ở nước Nam gọi là thổ hà (tức là con tôm đất). Nó sinh ra ở ruộng gần biển, cảm khí đất mà chui ra. Khi nó ra, tất có mưa. Hằng năm cứ đến khoảng tháng 9 đôi mươi tháng 10 mồng năm thì rươi lên rất nhiều. Tuy nhiên, hiện nay có năm rươi lên lẻ tẻ vào một vài ngày trong tháng 11 và tháng 12 âm lịch hoặc tháng 4 tháng 5 âm lịch. Như vậy, rươi ở nước ta chí ít cũng được phát hiện và dùng làm thức ăn từ hai thế kỷ qua. Đến nay, rươi vẫn lên vào đúng mùa vụ. Khi rươi chuẩn bị lên, trời thường có gió đông, lắc rắc vài hạt mưa. Và khi rươi lên hết đợt, lại gió đông, trời đổ mưa, gọi là mưa lấp lỗ rươi.
Trường THCS bình khê
Giáo viên dạy: Trần Thị Oanh
Tiết 17: một số giun đốt khác
và đặc điểm chungcủa ngành giun đốt
Đầu rươi
một số giun đốt khác
và đặc điểm chung của ngành giun đốt
I. Một số giun đốt thường gặp
Rươi
Giun đỏ
Đỉa
một số giun đốt khác
và đặc điểm chungcủa ngành giun đốt
I. Một số giun đốt thường gặp
Bảng1: Đa dạng của ngành giun đốt
một số giun đốt khác
và đặc điểm chung của ngành giun đốt
I. Một số giun đốt thường gặp
Bảng1: Đa dạng của ngành giun đốt
một số giun đốt khác
và đặc điểm chungcủa ngành giun đốt
I. Một số giun đốt thường gặp
- Giun đốt có nhiều loại: vắt, đỉa. giun đỏ, rươi.
- Sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước, lá cây.
- Giun đốt có lối sống: Tự do, định cư , chui rúc hay kí sinh
Đầu rươi
II. Đặc điểm chung
Rươi
Giun đỏ
Đỉa
Giun đất
Đặc điểm cấu tạo cơ thể đỉa
Đỉa (Hirudinea) thuộc lớp ngành giun đốt, có nhiều loài khác nhau, có loài sống ở cạn, có loài sống ở nước ngọt. Đỉa ưa sống tự do hoặc sống ký sinh tạm thời ở các động vật khác, nhờ vào máu của các vật chủ. Cơ thể đỉa dẹt theo chiều lưng bụng và có tới 33 đốt, mỗi đốt lại được chia thành nhiều ngấn đốt phía bên ngoài gọi là vành. Đặc biệt nó có 2 giác dùng để bám chặt vào cơ thể vật chủ: giác trước (ở giữa có miệng) và giác sau (ngay trên giác sau có hậu môn).
Đỉa không có xoang cơ thể, giữa ruột và thành cơ thể chứa đầy nhu mô, chỉ để lại những xoang nhỏ làm nhiệm vụ tuần hoàn, gọi là xoang huyết. Ống tiêu hóa bắt đầu bằng miệng, tiếp sau là hầu. Ở hầu có tuyến đơn bào tiết ra chất kháng đông máu, nên máu được đỉa hút vào không đông, máu ở vết cắn của đỉa cũng rất lâu đông. Ruột đỉa có các manh tràng bên làm tăng diện tiêu hóa của ruột. Máu ở trong ruột đỉa được tiêu rất chậm.
Đỉa là động vật lưỡng tính, trứng phát triển trong kén do đai sinh dục tiết ra. Cấu tạo của cơ quan sinh dục ở đỉa tương tự như ở lớp giun ít-tơ, nhưng phát triển rất chậm, phải tới vài năm mới đạt tới giai đoạn trưởng thành. Nó có thể sống lâu tới 20 năm.
II. Đặc điểm chung
Bảng2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
II. Đặc điểm chung
Bảng2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
* Giun đốt có đặc điểm
+ Cơ thể dài phân đốt
+ Có thể xoang
+ Hô hấp qua da hay mang
+ Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ
+ Hệ tiêu hoá phân hóa
+ Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.
III. Vai trò của giun đốt
+ Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
+ Tác hại: Hút máu người và động vật
Nguồn dược liệu tương lai
Từ năm 1884, người ta đã tìm ra trong nước bọt đỉa có chất hirudin chống đông máu. Hirudin có trong tuyến đơn bào của thực quản đỉa, đó là đa peptid phân tử lượng 9.000. Hirudin tạo phức vững bền với thrombin, vì vậy thrombin mất khả năng chuyển fibrinogen thành fibrin làm cho máu không đông. Bác sĩ R.Sawyer còn cho rằng nước bọt của đỉa tiết ra hỗn hợp hóa chất như thuốc gây tê (ngăn chặn cảm giác đau ở người bị nó hút máu, để đỉa không bị gỡ ra), và chất giãn mạch mở rộng mạch máu nơi vết cắn để đỉa hút được nhiều máu; chất chống đông và chất kháng sinh (giữ cho máu khỏi hỏng trong ruột đỉa suốt thời kỳ tiêu hóa có thể lên đến 6 tháng).
Ngoài hirudin đã biết, các nhà khoa học còn tách được 10 chất khác có tiềm lực như dược phẩm. Thí dụ hemetin có khả năng ngăn nhồi máu cơ tim bằng cách làm tan các cục máu đông trong động mạch vành. Hoặc enzym hyaluronidase tiêu hóa lớp kết dính giữa các tế bào, được dùng để tăng tốc độ lan rộng của thuốc tiêm và thuốc gây tê...
Hiện nay, nhiều người đang hy vọng ứng dụng công nghệ gen để khai thác nguồn dược liệu từ con đỉa, mà nó được ví như “tủ thuốc sống” vào các cơ sở điều trị.
Đỉa bơi rất khỏe, khi bám vào da của người, hay của động vật, gờ cơ ở khoang miệng sẽ hoạt động như lưỡi cưa và gây nên một vết thương hình hoa thị. Hầu có thành cơ khỏe nên hút rất mạnh tạo ra một khoảng chân không, nhờ đó mà đỉa bám rất chắc vào vết thương, kéo ra rất khó. Lớp tế bào biểu bì của đỉa luôn luôn tiết ra một chất dịch nhờn làm cho mặt da đỉa luôn luôn trơn bóng. Nhờ đặc tính này, mà các động vật sống trong nước rất khó bắt được đỉa.
Là sản vật đặc biệt, nhưng rươi chỉ lên có kỳ vài ba ngày, nếu không đánh bắt hết, số còn lại sẽ chết hoặc làm mồi cho các sinh vật khác. Nhiều năm qua, do việc ngăn sông, giữ đập, nhất là việc dùng thuốc sâu quá nhiều nên ảnh hưởng không nhỏ đến sinh sản, phát triển của rươi. Con rươi chỉ sống được vài giờ khi lên cạn, vì vậy giữ cho rươi tươi và chế biến thành món ăn ngon là điều đáng quan tâm.
Trong dân gian rươi được quan tâm vì nó là một loại thực phẩm giàu chất đạm, dễ bắt và dễ chế biến. Hơn hai thế kỷ trước, nhà bác học Lê Quý Đôn đã sưu tầm, nghiên cứu về con rươi. Lúc đó sách ghi rươi là con Hoà trùng, là một thứ sâu lúa. "Mùa hạ nằm sâu dưới đất, mùa thu thì chui ra từ gốc lúa. Khi nước lên to thì nổi bồng bềnh, làm sắc nước đỏ tía".
Thời ấy sách còn cho rằng Hoà trùng giống như con rết, lại như con bọ ngựa thân mềm như tằm xanh vàng sặc sỡ. Bỏ nó vào nồi cho một ít dấm nó sẽ rỉ nước ra. Lọc xong chưng với trứng gà, ăn rất ngon".
Lê Quý Đôn còn cho rằng, thứ Hoà trùng ấy ở nước Nam gọi là thổ hà (tức là con tôm đất). Nó sinh ra ở ruộng gần biển, cảm khí đất mà chui ra. Khi nó ra, tất có mưa. Hằng năm cứ đến khoảng tháng 9 đôi mươi tháng 10 mồng năm thì rươi lên rất nhiều. Tuy nhiên, hiện nay có năm rươi lên lẻ tẻ vào một vài ngày trong tháng 11 và tháng 12 âm lịch hoặc tháng 4 tháng 5 âm lịch. Như vậy, rươi ở nước ta chí ít cũng được phát hiện và dùng làm thức ăn từ hai thế kỷ qua. Đến nay, rươi vẫn lên vào đúng mùa vụ. Khi rươi chuẩn bị lên, trời thường có gió đông, lắc rắc vài hạt mưa. Và khi rươi lên hết đợt, lại gió đông, trời đổ mưa, gọi là mưa lấp lỗ rươi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)