Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Quốc | Ngày 05/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ CAM RANH
TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH
TẬP THỂ LỚP 7/4 KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn M?nh Qu?c
Tiết 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. Một số giun đốt thường gặp
II. Đặc điểm chung của ngành giun đốt
Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?
Kể tên một số giun đốt mà em biết?
Giun đốt có khoảng trên 9 ngìn loài
Quan sát hình và kết hợp nghiên cứu thông tin trong Sgk để hoàn thành bảng sau:
Đất ẩm
Nước ngọt

Nước lợ

Nước ngọt
Lá cây, ở nước
Nước mặn
Tự do, chui rúc
Kí sinh
Tự do
Định cư
Tự do,1 số sống kí sinh
Tự do
Tiết 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. Một số giun đốt thường gặp
Em rút ra được kết luận gì về sự đa dạng của giun đốt về , ,
?
số loài
lối sống
môi trường sống
- Giun đốt có thể sống tự do, định cư, chui rúc hay kí sinh
- Giun đốt có nhiều loài: giun đỏ, đỉa, rươi, vắt, róm biển, sa sùng, …
- Sống ở các môi trường: đất ẩm, nước, lá cây,…
Tiết 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
II. Đặc điểm chung của ngành
giun đốt

























Đánh dấu () vào những đối tượng có đặc điểm
được nêu trong bảng sau:
Tiết 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
II. Đặc điểm chung của ngành
giun đốt
Từ bảng trên, em hãy rút ra
đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- Đặc điểm cơ thể
- Di chuyển
- Thể xoang
- Hệ tuần hoàn
- Hệ thần kinh và giác quan
- Ống tiêu hóa
- Hô hấp
- Ống tiêu hoá phân hoá
- Hô hấp qua da hay bằng mang
- Cơ thể phân đốt
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển
- Có thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
- Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
* Vai trò
Vai trò
Giun có hàm lượng Protein cao, giàu nguyên tố vi lượng tương tự thịt thỏ - là loại thịt giàu đạm, ít chất béo. Trong giun có tới 8 loại Axit Amin cần thiết cho con người. Hàm lượng Vitamin B1, B2 trong giun gấp 10 lần khô đậu tương, gấp trên 14 lần bột cá, cùng sự phong phú về Vitamin A, E, C và các vi lượng khoáng chất có lợi cho sức khỏe dinh dưỡng của con người. Vì vậy nhiều nước đã.





Nhiều nước khác cũng có nhiều cách chế biến giun thành các loại món ăn quý phái. Hiện nay, đã có đồ hộp thực phẩm làm bằng giun và bánh bích qui bán ra thị trường. Nhiều nhà dinh dưỡng học trên thế giới dự đoán: Giun - loại động vật dinh dưỡng, dễ nuôi, trong tương lai sẽ trở thành nguồn quan trọng về thực phẩm động vật bình dân, phổ biến và quý giá của loài người.
Giun cũng cung cấp nguyên vật liệu thô tốt nhất cho công nghiệp.

Chất men Selenium (Se) dưới dạng Protein ở trong giun, có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa tế bào, bảo vệ tế bào trước các độc tố nguy hại, giúp cân bằng các kích tố nội tiết liên quan tới quá trình sinh sản và bài tiết tế bào, sản xuất ra chất Protaglandin – Có tác dụng. Vì vậy giun hiện đang được quan tâm nghiên cứu sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm.
sử dụng giun để chế biến thành thực
phẩm cho con người
Ở Nhật, có tới 200 loại thực phẩm được chế biến từ giun, bột giun được đưa cả
vào bánh bích qui.Ở Italia giun được dùng chế biến patê. Ở Đài Loan có hơn 200
món ăn làm từ giun. Ở Australia người ta ăn giun với món ốp lếp.
Một số Enzim và hoạt chất được chiết xuất từ giun để làm thuốc, thức ăn, mỹ phẩm
dưỡng da, dưỡng tóc, làm trẻ hóa cơ thể
Vai trò
Giun đất đào hang
làm cho đất thoáng khí, màu mỡ
* Vai trò
- Làm thức ăn cho người: Rươi, giun đất, sa sùng,…
- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đỏ, giun đất,…
- Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng, màu mỡ: giun đất
- Có hại cho người và động vật: vắt, đỉa,…
Hiện nay đỉa còn được y học hiện đại sử dụng
để hút máu bầm từ các vết thương
Để nhận biết các đại diện ngành giun đốt ở
thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
Có lối sống tự do, chui rúc
Cơ thể hình giun và phân đốt
Cơ thể hình trụ, không phân đốt
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
Giun đỏ di chuyển được nhờ đâu?
Nhờ chi bên
Nhờ vòng tơ
Nhờ chân giả
Giun đỏ không di chuyển
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
Hướng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk và đọc mục
“Em có biết?”
-Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết
+ Phần trắc nghiệm: Xem lại toàn bộ kiến thức đã học
+ Phần tự luận: Ôn tập theo câu hỏi cuối mỗi bài của sgk
Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)