Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Mai |
Ngày 05/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Giun đất dinh dưỡng như thế nào?
2/ Nêu đại diện và đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
Đại diện: Sán lá gan,sán lá máu,sán dây…
Đặc điểm chung:
Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và phân biệt đầu, đôi, lưng,bụng
Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn
Giun dẹp lí sinh có thêm giác bám,cơ quan sinh sản phát triển,ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian
2/ Nêu đại diện và đặc điểm chung của ngành giun tròn.
Đại diện: giun đũa, giun kim,giun móc câu..
Đặc điểm chung:
Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu
Có khoang cơ thể chưa chính thức
Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
13/10/2009
BÀI 17
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
Giun đỏ thường sống thành búi ở cống rãnh.Đầu cắm xuống bùn.Thân phân đốt với các mang tơ dài,luôn uốn sóng để hô hấp.
Đỉa sống kí sinh ngoài.Ống tiêu hóa phát triển thành giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ
Rươi sống ở môi trường nước lợ.Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển.Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.
Vắt sống trên lá cây, đất ẩm ,hút máu người và động vật
Sá sùng(trùn biển,sâu cát)dùng làm thức ăn
Đất ẩm
THẢO LUẬN NHÓM-ĐIỀN BẢNG
Nước ngọt, mặn
Nước lợ
Nước ngọt
Đất ẩm,lá cây
Nước mặn
Tự do,chui rúc
Kí sinh ngoài
Tự do
Định cư
Kí sinh ngoài
Tự do
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
13/10/2009
BÀI 17
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
Giun đỏ: sống thành búi ở cống rãnh.
Đỉa: có giác bám,kí sinh ngoài
Rươi: ở nước lợ, chi bên có tơ phát triển
II / ĐẶC ĐIỂM CHUNG
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
o
o
o
o
o
o
o
o
o
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
13/10/2009
BÀI 17
I / MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
II / ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Cơ thể phân đốt, có thể xoang
Ống tiêu hóa phân hóa
Bắt đầu có hệ tuần hoàn
Di chuyển nhờ tơ, chi bên hay hệ cơ của thành cơ thể
Hô hấp qua da hay mang
III / Vai trò của ngành giun đốt
Sá sùng xào
Chả rươi
Giun đất đào hang
III / Vai trò của ngành giun đốt
1/ Có lợi:
2/ Có hại:
Thử tài đoán tên
Cho biết tên của những con vật sau:
Hãy xếp chúng vào ngành thích hợp
1
2
3
4
5
1
2
Trùng roi
Ngành Động vật nguyên sinh
Thủy tức
Ngành Ruột khoang
3
4
5
Sán dây
Ngành Giun dẹp
Giun đũa
Ngành giun tròn
Rươi
Ngành giun đốt
Thử tài phân loại
Hãy sắp xếp những ý ở cột A vào vị trí thích hợp ở cột B
Cơ thể dẹp
Cơ thể phân đốt
Ruột phân nhánh
Chưa có hậu môn
Cơ thể hình trụ ,thuôn 2 đầu
Có hậu môn
Ruột thẳng
Ruột thẳng
Có hệ tuần hoàn
Có hậu môn
Khoang cơ thể chính thức
1/
2/
4/
6/
7/
8/
10/
3/
9/
5/
11/
Dặn dò
Làm bài tập phần vai trò của giun đốt
Ôn tập kiểm tra 1 tiết vào ngày thứ ba 20/10/2009 theo nội dung đã hướng dẫn
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔ
1/ Giun đất dinh dưỡng như thế nào?
2/ Nêu đại diện và đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
Đại diện: Sán lá gan,sán lá máu,sán dây…
Đặc điểm chung:
Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và phân biệt đầu, đôi, lưng,bụng
Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn
Giun dẹp lí sinh có thêm giác bám,cơ quan sinh sản phát triển,ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian
2/ Nêu đại diện và đặc điểm chung của ngành giun tròn.
Đại diện: giun đũa, giun kim,giun móc câu..
Đặc điểm chung:
Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu
Có khoang cơ thể chưa chính thức
Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
13/10/2009
BÀI 17
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
Giun đỏ thường sống thành búi ở cống rãnh.Đầu cắm xuống bùn.Thân phân đốt với các mang tơ dài,luôn uốn sóng để hô hấp.
Đỉa sống kí sinh ngoài.Ống tiêu hóa phát triển thành giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ
Rươi sống ở môi trường nước lợ.Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển.Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.
Vắt sống trên lá cây, đất ẩm ,hút máu người và động vật
Sá sùng(trùn biển,sâu cát)dùng làm thức ăn
Đất ẩm
THẢO LUẬN NHÓM-ĐIỀN BẢNG
Nước ngọt, mặn
Nước lợ
Nước ngọt
Đất ẩm,lá cây
Nước mặn
Tự do,chui rúc
Kí sinh ngoài
Tự do
Định cư
Kí sinh ngoài
Tự do
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
13/10/2009
BÀI 17
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
Giun đỏ: sống thành búi ở cống rãnh.
Đỉa: có giác bám,kí sinh ngoài
Rươi: ở nước lợ, chi bên có tơ phát triển
II / ĐẶC ĐIỂM CHUNG
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
o
o
o
o
o
o
o
o
o
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
13/10/2009
BÀI 17
I / MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
II / ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Cơ thể phân đốt, có thể xoang
Ống tiêu hóa phân hóa
Bắt đầu có hệ tuần hoàn
Di chuyển nhờ tơ, chi bên hay hệ cơ của thành cơ thể
Hô hấp qua da hay mang
III / Vai trò của ngành giun đốt
Sá sùng xào
Chả rươi
Giun đất đào hang
III / Vai trò của ngành giun đốt
1/ Có lợi:
2/ Có hại:
Thử tài đoán tên
Cho biết tên của những con vật sau:
Hãy xếp chúng vào ngành thích hợp
1
2
3
4
5
1
2
Trùng roi
Ngành Động vật nguyên sinh
Thủy tức
Ngành Ruột khoang
3
4
5
Sán dây
Ngành Giun dẹp
Giun đũa
Ngành giun tròn
Rươi
Ngành giun đốt
Thử tài phân loại
Hãy sắp xếp những ý ở cột A vào vị trí thích hợp ở cột B
Cơ thể dẹp
Cơ thể phân đốt
Ruột phân nhánh
Chưa có hậu môn
Cơ thể hình trụ ,thuôn 2 đầu
Có hậu môn
Ruột thẳng
Ruột thẳng
Có hệ tuần hoàn
Có hậu môn
Khoang cơ thể chính thức
1/
2/
4/
6/
7/
8/
10/
3/
9/
5/
11/
Dặn dò
Làm bài tập phần vai trò của giun đốt
Ôn tập kiểm tra 1 tiết vào ngày thứ ba 20/10/2009 theo nội dung đã hướng dẫn
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)