Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Vũ An |
Ngày 05/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 17:
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
NGÀNH GIUN ĐỐT
I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Giáo viên :TỪ NGỌC THỦY
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời.
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
(?) Quan sát hình 17.1,2,3, đọc chú thích của mỗi hình và hoàn thành bảng sau:
1
Giun đất
2
Đỉa
3
Rươi
4
Giun đỏ
1
Giun đất
2
Đỉa
3
Rươi
4
Giun đỏ
Đất ẩm
Tự do (chui rúc)
Nước ngọt
Kí sinh ngoài
Nước lợ
Tự do
Nước ngọt
(cống rãnh)
Tự do (cố định)
(?) Em có nhận xét gì về tính đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống của ngành giun đốt?
(!)Giun đốt đa dạng về loài, lối sống (tự do, kí sinh) và môi trường sống (nước mặn, nước ngọt, bùn, đất…).
(?) Tại sao hệ thần kinh và giác quan của giun đỏ lại kém phát triển so với các đại diện khác trong ngành?
Do lối sống cố định.
(?) Tại sao ống tiêu hóa của đỉa lại ít phân hóa?
Vì đỉa có đời sống kí sinh.
(?) Khi nước ngập thì giun đất bị ngạt thở vì chúng hô hấp qua da. Vậy những giun đốt khác sống trong nước như giun đỏ, đỉa, rươi thì hô hấp bằng gì để không bị ngạt thở?
Chúng hô hấp bằng mang.
(?) Ngành giun đốt có những đặc điểm chung nào?
1
Cơ thể phân đốt
2
Cơ thể không phân đốt
3
Có thể xoang (khoang cơ thể
chính thức)
4
Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
5
Hệ thần kinh và giác quan phát triển
6
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc
thành cơ thể
7
Ống tiêu hóa phân hóa
8
Hô hấp qua da hay bằng mang
Đặc điểm
(?) Thảo luận, đánh dấu () vào những đối tượng có đặc điểm được nêu trong bảng sau:
Đặc điểm
Đại diện
Đỉa
Giun
đốt
Rươi
Giun đỏ
II. Đặc điểm chung:
Cơ thể phân đốt, có thể xoang
Ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
Hô hấp qua da hay mang.
1
Làm thức ăn cho người
2
Làm thức ăn cho động
vật khác
3
Làm cho đất xốp, thoáng
4
Làm màu mỡ cho đất
trồng
(?) Hãy tìm các đại diện giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng:
5
Làm thức ăn cho cá
6
Có hại cho động vật và
người
Ý nghĩa thực tiễn
Đại diện giun đốt
rươi, sa sùng, bông thùa…
giun đất, giun đỏ,
giun ít tơ nước ngọt…
các loài giun đất…
các loài giun đất…
rươi, giun ít tơ nước ngọt, sa sùng
các loài đỉa, vắt…
Hiện nay đỉa còn được y học hiện đại sử dụng để hút máu bầm từ các vết thương.
Đa số giun đốt có lợi như là thức ăn của các sinh vật khác trong môi trường nước và cạn; làm tơi, xốp, thoáng và màu mỡ cho đất; nguồn thực phẩm cho người và cho các động vật khác. Tuy thế một số loài còn gây hại như: đỉa kí sinh gây hại cá, vắt hút máu thú rừng và người; một số loài vật trung gian truyền các bệnh kí sinh.
(?) Tổ chức cơ thể giun đốt cao hơn giun dẹp, giun tròn thể hiện qua những đặc điểm nào?
Tổ chức giun đốt cao hơn giun dẹp, giun tròn thể hiện qua những đặc điểm sau:
Cơ thể phân đốt giúp vận động linh hoạt trong không gian.
Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.
Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
NGÀNH GIUN ĐỐT
I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Giáo viên :TỪ NGỌC THỦY
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời.
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
(?) Quan sát hình 17.1,2,3, đọc chú thích của mỗi hình và hoàn thành bảng sau:
1
Giun đất
2
Đỉa
3
Rươi
4
Giun đỏ
1
Giun đất
2
Đỉa
3
Rươi
4
Giun đỏ
Đất ẩm
Tự do (chui rúc)
Nước ngọt
Kí sinh ngoài
Nước lợ
Tự do
Nước ngọt
(cống rãnh)
Tự do (cố định)
(?) Em có nhận xét gì về tính đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống của ngành giun đốt?
(!)Giun đốt đa dạng về loài, lối sống (tự do, kí sinh) và môi trường sống (nước mặn, nước ngọt, bùn, đất…).
(?) Tại sao hệ thần kinh và giác quan của giun đỏ lại kém phát triển so với các đại diện khác trong ngành?
Do lối sống cố định.
(?) Tại sao ống tiêu hóa của đỉa lại ít phân hóa?
Vì đỉa có đời sống kí sinh.
(?) Khi nước ngập thì giun đất bị ngạt thở vì chúng hô hấp qua da. Vậy những giun đốt khác sống trong nước như giun đỏ, đỉa, rươi thì hô hấp bằng gì để không bị ngạt thở?
Chúng hô hấp bằng mang.
(?) Ngành giun đốt có những đặc điểm chung nào?
1
Cơ thể phân đốt
2
Cơ thể không phân đốt
3
Có thể xoang (khoang cơ thể
chính thức)
4
Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
5
Hệ thần kinh và giác quan phát triển
6
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc
thành cơ thể
7
Ống tiêu hóa phân hóa
8
Hô hấp qua da hay bằng mang
Đặc điểm
(?) Thảo luận, đánh dấu () vào những đối tượng có đặc điểm được nêu trong bảng sau:
Đặc điểm
Đại diện
Đỉa
Giun
đốt
Rươi
Giun đỏ
II. Đặc điểm chung:
Cơ thể phân đốt, có thể xoang
Ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
Hô hấp qua da hay mang.
1
Làm thức ăn cho người
2
Làm thức ăn cho động
vật khác
3
Làm cho đất xốp, thoáng
4
Làm màu mỡ cho đất
trồng
(?) Hãy tìm các đại diện giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng:
5
Làm thức ăn cho cá
6
Có hại cho động vật và
người
Ý nghĩa thực tiễn
Đại diện giun đốt
rươi, sa sùng, bông thùa…
giun đất, giun đỏ,
giun ít tơ nước ngọt…
các loài giun đất…
các loài giun đất…
rươi, giun ít tơ nước ngọt, sa sùng
các loài đỉa, vắt…
Hiện nay đỉa còn được y học hiện đại sử dụng để hút máu bầm từ các vết thương.
Đa số giun đốt có lợi như là thức ăn của các sinh vật khác trong môi trường nước và cạn; làm tơi, xốp, thoáng và màu mỡ cho đất; nguồn thực phẩm cho người và cho các động vật khác. Tuy thế một số loài còn gây hại như: đỉa kí sinh gây hại cá, vắt hút máu thú rừng và người; một số loài vật trung gian truyền các bệnh kí sinh.
(?) Tổ chức cơ thể giun đốt cao hơn giun dẹp, giun tròn thể hiện qua những đặc điểm nào?
Tổ chức giun đốt cao hơn giun dẹp, giun tròn thể hiện qua những đặc điểm sau:
Cơ thể phân đốt giúp vận động linh hoạt trong không gian.
Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.
Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Vũ An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)