Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Chia sẻ bởi Huỳnh Út Anh |
Ngày 05/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 7A KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
Giáo viên dạy: Lê Thị Hoa Huệ
Bài 17.MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
? Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?
Giun đốt có khoảng trên 9 nghìn loài
? Kể tên một số giun đốt mà em biết?
I.Một số giun đốt thường gặp
?Nêu đặc điểm cấu tạo,
môi trường sống của rươi
Sống ở môi trường nước lợ.Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển.Đầu có mắt,khứu giác và xúc giác.
? Nêu đặc điểm cấu tạo, môi trường sống và cách di chuyển của đỉa
Sống kí sinh ngoài, ở nước ngọt,( nước lợ, nước mặn)
Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ
Bơi kiểu lượn sóng .
? Nêu đặc điểm cấu tạo, môi trường sống của giun đỏ
Sống thành búi ở cống rãnh, đầu cắm xuống bùn.Thân phân đốt, luôn uốn sóng để hô hấp.
Sa sùng ( giun biển )
Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển .Là thức ăn cho cá, món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Bông thùa ( giun đen )
Thân nhẵn, không có các phần phụ.Sống ở đáy cát, bùn. Là món ăn được ưa chuộng ở một số nơi như Hải Phòng, Quảng Ninh.
Vắt
Có cấu tạo giống như đỉa.Vắt sống trên lá cây ,đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới .Hút máu người,động vật
Quan sát hình và kết hợp nghiên cứu thông tin trong Sgk để hoàn thành bảng sau:
Đất ẩm
Nước ngọt, nước
mặn, nước lợ
Nước lợ
Nước ngọt
Lá cây, đất ẩm
Nước mặn
Tự do, chui rúc
Kí sinh
Tự do
Định cư
Tự do
Tự do, chui rúc
Bài 17. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. Một số giun đốt thường gặp
Em rút ra được kết luận gì về sự đa dạng của giun đốt về , ,
?
số loài
lối sống
môi trường sống
- Giun đốt có thể sống tự do, định cư, chui rúc hay kí sinh
- Giun đốt có nhiều loài: giun đỏ, đỉa, rươi, vắt, róm biển, sa sùng, …
- Sống ở các môi trường: đất ẩm, nước, lá cây,…
Tiết 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
II. Đặc điểm chung của ngành
giun đốt
Đánh dấu () vào những đối tượng có đặc điểm
được nêu trong bảng sau:
Bài 17. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
II. Đặc điểm chung của ngành
giun đốt
? Từ bảng trên, em hãy rút ra
đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- Đặc điểm cơ thể
- Di chuyển
- Thể xoang
- Hệ tuần hoàn
- Hệ thần kinh
- Ống tiêu hóa
- Hô hấp
- Ống tiêu hoá phân hoá
- Hô hấp qua da hay bằng mang
- Cơ thể phân đốt
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch,
- Có thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
- Có hệ tuần hoàn kín
I. Một số giun đốt thường gặp
* Đặc điểm chung của ngành giun đốt
Hoàn thành phiếu học tập:
Tìm các đại diện của ngành giun
đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp
với ý nghĩa thực tiễn của chúng
Làm thức ăn cho người……………..
Làm thức ăn cho động vật khác…..
Làm cho đất trồng xốp, thoáng:……
Làm cho đất màu mỡ:………………
Làm thức ăn cho cá:…………………
Sử dụng trong y học………..
Có hại cho động vật và người:……
- Làm thức ăn cho người : rươi, sa sùng, bông thùa, …
Làm thức ăn cho động vật khác:giun đất, giun đỏ,
Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loài giun đất
Làm màu mỡ đất trồng: các loài giun đất
Làm thức ăn cho cá: rươi, sa sùng, …
Sử dụng trong y học: đỉa, sa sùng…
Có hại cho động vật và người : các loài đỉa, vắt …
Bài 17. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. Một số giun đốt thường gặp
II. Đặc điểm chung của ngành
giun đốt
* Đặc điểm chung của ngành giun đốt
* Vai trò
- Làm thức ăn cho người: Rươi, giun đất, sa sùng,…
- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đỏ, giun đất,…
- Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng, màu mỡ: giun đất
- Có hại cho người và động vật: vắt, đỉa,…
? Kể tên 1 số động vật thuộc ngành giun đốt ở địa phương em? Cho biết vai trò thực tiễn của chúng
Sử dụng trong y học: đỉa, sa sùng…
Giun có hàm lượng Protein cao, giàu nguyên tố vi lượng tương tự thịt thỏ - là loại thịt giàu đạm, ít chất béo. Trong giun có tới 8 loại Axit Amin cần thiết cho con người. Hàm lượng Vitamin B1, B2 trong giun gấp 10 lần khô đậu tương, gấp trên 14 lần bột cá, cùng sự phong phú về Vitamin A, E, C và các vi lượng khoáng chất có lợi cho sức khỏe dinh dưỡng của con người. Vì vậy nhiều nước đã.
Nhiều nước khác cũng có nhiều cách chế biến giun thành các loại món ăn quý phái. Hiện nay, đã có đồ hộp thực phẩm làm bằng giun và bánh bích qui bán ra thị trường. Nhiều nhà dinh dưỡng học trên thế giới dự đoán: Giun - loại động vật dinh dưỡng, dễ nuôi, trong tương lai sẽ trở thành nguồn quan trọng về thực phẩm động vật bình dân, phổ biến và quý giá của loài người.
Giun cũng cung cấp nguyên vật liệu thô tốt nhất cho công nghiệp.
Chất men Selenium (Se) dưới dạng Protein ở trong giun, có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa tế bào, bảo vệ tế bào trước các độc tố nguy hại, giúp cân bằng các kích tố nội tiết liên quan tới quá trình sinh sản và bài tiết tế bào, sản xuất ra chất Protaglandin – Có tác dụng. Vì vậy giun hiện đang được quan tâm nghiên cứu sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm.
sử dụng giun để chế biến thành thực
phẩm cho con người
Ở Nhật, có tới 200 loại thực phẩm được chế biến từ giun, bột giun được đưa cả
vào bánh bích qui.Ở Italia giun được dùng chế biến patê. Ở Đài Loan có hơn 200
món ăn làm từ giun. Ở Australia người ta ăn giun với món ốp lếp.
Một số Enzim và hoạt chất được chiết xuất từ giun để làm thuốc, thức ăn, mỹ phẩm
dưỡng da, dưỡng tóc, làm trẻ hóa cơ thể
Giun đất đào hang
làm cho đất thoáng khí, màu mỡ
Nuôi giun bằng rác thải
Nuôi trùn quế cho kinh tế cao
Hiện nay đỉa còn được y học hiện đại sử dụng
để hút máu bầm từ các vết thương
Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin chống đông máu, làm giãn nở mạch máu …và nhiều chất khác. Có thể sử dụng ngăn nhồi máu cơ tim ,phục hồi tuần hoàn; tăng tốc độ lan rộng của thuốc tiêm và thuốc gây tê; tái tạo hình hàm mặt,ngực ,vú cho phẫu thuật thẩm mỹ; chữa bệnh về da, khớp, xoang…
Đỉa gây hại :
Đỉa chui vào đường thở ( mũi, thanh khí quản )gây bênh dị vật sống trong đường thở , chảy máu kéo dài , ...
Đỉa nằm trong bàng quang gây đau ,rát, chảy máu khi đi tiểu
Đỉa bám vào chân, tay để hút máu hay chui vào mắt và bám chặt
Nguyên nhân : tắm, chơi đùa ở sông suối,ruộng và uống nước ở khe sông, suối, đầm ,hồ, ao …
Biện pháp : không chơi đùa ,uống nước ở khe sông suối.Khi bị đỉa bám vào có thể dùng cồn,muối, nước vôi hay nước miếng…để gỡ đỉa ra trước khi chúng no.
Để nhận biết các đại diện ngành giun đốt ở
thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
Có lối sống tự do, chui rúc
Cơ thể hình giun và phân đốt
Cơ thể hình trụ, không phân đốt
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
Giun đỏ di chuyển được nhờ đâu?
Nhờ chi bên
Nhờ vòng tơ
Nhờ chân giả
Giun đỏ không di chuyển
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk và đọc mục
“Em có biết?”
-Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết
Xem lại toàn bộ kiến thức bài 6,7, 11, 12, 13, 14, 15 đã học
Ôn tập theo câu hỏi cuối mỗi bài của sgk
QUÝ THẦY CÔ
Giáo viên dạy: Lê Thị Hoa Huệ
Bài 17.MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
? Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?
Giun đốt có khoảng trên 9 nghìn loài
? Kể tên một số giun đốt mà em biết?
I.Một số giun đốt thường gặp
?Nêu đặc điểm cấu tạo,
môi trường sống của rươi
Sống ở môi trường nước lợ.Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển.Đầu có mắt,khứu giác và xúc giác.
? Nêu đặc điểm cấu tạo, môi trường sống và cách di chuyển của đỉa
Sống kí sinh ngoài, ở nước ngọt,( nước lợ, nước mặn)
Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ
Bơi kiểu lượn sóng .
? Nêu đặc điểm cấu tạo, môi trường sống của giun đỏ
Sống thành búi ở cống rãnh, đầu cắm xuống bùn.Thân phân đốt, luôn uốn sóng để hô hấp.
Sa sùng ( giun biển )
Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển .Là thức ăn cho cá, món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Bông thùa ( giun đen )
Thân nhẵn, không có các phần phụ.Sống ở đáy cát, bùn. Là món ăn được ưa chuộng ở một số nơi như Hải Phòng, Quảng Ninh.
Vắt
Có cấu tạo giống như đỉa.Vắt sống trên lá cây ,đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới .Hút máu người,động vật
Quan sát hình và kết hợp nghiên cứu thông tin trong Sgk để hoàn thành bảng sau:
Đất ẩm
Nước ngọt, nước
mặn, nước lợ
Nước lợ
Nước ngọt
Lá cây, đất ẩm
Nước mặn
Tự do, chui rúc
Kí sinh
Tự do
Định cư
Tự do
Tự do, chui rúc
Bài 17. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. Một số giun đốt thường gặp
Em rút ra được kết luận gì về sự đa dạng của giun đốt về , ,
?
số loài
lối sống
môi trường sống
- Giun đốt có thể sống tự do, định cư, chui rúc hay kí sinh
- Giun đốt có nhiều loài: giun đỏ, đỉa, rươi, vắt, róm biển, sa sùng, …
- Sống ở các môi trường: đất ẩm, nước, lá cây,…
Tiết 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
II. Đặc điểm chung của ngành
giun đốt
Đánh dấu () vào những đối tượng có đặc điểm
được nêu trong bảng sau:
Bài 17. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
II. Đặc điểm chung của ngành
giun đốt
? Từ bảng trên, em hãy rút ra
đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- Đặc điểm cơ thể
- Di chuyển
- Thể xoang
- Hệ tuần hoàn
- Hệ thần kinh
- Ống tiêu hóa
- Hô hấp
- Ống tiêu hoá phân hoá
- Hô hấp qua da hay bằng mang
- Cơ thể phân đốt
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch,
- Có thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
- Có hệ tuần hoàn kín
I. Một số giun đốt thường gặp
* Đặc điểm chung của ngành giun đốt
Hoàn thành phiếu học tập:
Tìm các đại diện của ngành giun
đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp
với ý nghĩa thực tiễn của chúng
Làm thức ăn cho người……………..
Làm thức ăn cho động vật khác…..
Làm cho đất trồng xốp, thoáng:……
Làm cho đất màu mỡ:………………
Làm thức ăn cho cá:…………………
Sử dụng trong y học………..
Có hại cho động vật và người:……
- Làm thức ăn cho người : rươi, sa sùng, bông thùa, …
Làm thức ăn cho động vật khác:giun đất, giun đỏ,
Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loài giun đất
Làm màu mỡ đất trồng: các loài giun đất
Làm thức ăn cho cá: rươi, sa sùng, …
Sử dụng trong y học: đỉa, sa sùng…
Có hại cho động vật và người : các loài đỉa, vắt …
Bài 17. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. Một số giun đốt thường gặp
II. Đặc điểm chung của ngành
giun đốt
* Đặc điểm chung của ngành giun đốt
* Vai trò
- Làm thức ăn cho người: Rươi, giun đất, sa sùng,…
- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đỏ, giun đất,…
- Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng, màu mỡ: giun đất
- Có hại cho người và động vật: vắt, đỉa,…
? Kể tên 1 số động vật thuộc ngành giun đốt ở địa phương em? Cho biết vai trò thực tiễn của chúng
Sử dụng trong y học: đỉa, sa sùng…
Giun có hàm lượng Protein cao, giàu nguyên tố vi lượng tương tự thịt thỏ - là loại thịt giàu đạm, ít chất béo. Trong giun có tới 8 loại Axit Amin cần thiết cho con người. Hàm lượng Vitamin B1, B2 trong giun gấp 10 lần khô đậu tương, gấp trên 14 lần bột cá, cùng sự phong phú về Vitamin A, E, C và các vi lượng khoáng chất có lợi cho sức khỏe dinh dưỡng của con người. Vì vậy nhiều nước đã.
Nhiều nước khác cũng có nhiều cách chế biến giun thành các loại món ăn quý phái. Hiện nay, đã có đồ hộp thực phẩm làm bằng giun và bánh bích qui bán ra thị trường. Nhiều nhà dinh dưỡng học trên thế giới dự đoán: Giun - loại động vật dinh dưỡng, dễ nuôi, trong tương lai sẽ trở thành nguồn quan trọng về thực phẩm động vật bình dân, phổ biến và quý giá của loài người.
Giun cũng cung cấp nguyên vật liệu thô tốt nhất cho công nghiệp.
Chất men Selenium (Se) dưới dạng Protein ở trong giun, có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa tế bào, bảo vệ tế bào trước các độc tố nguy hại, giúp cân bằng các kích tố nội tiết liên quan tới quá trình sinh sản và bài tiết tế bào, sản xuất ra chất Protaglandin – Có tác dụng. Vì vậy giun hiện đang được quan tâm nghiên cứu sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm.
sử dụng giun để chế biến thành thực
phẩm cho con người
Ở Nhật, có tới 200 loại thực phẩm được chế biến từ giun, bột giun được đưa cả
vào bánh bích qui.Ở Italia giun được dùng chế biến patê. Ở Đài Loan có hơn 200
món ăn làm từ giun. Ở Australia người ta ăn giun với món ốp lếp.
Một số Enzim và hoạt chất được chiết xuất từ giun để làm thuốc, thức ăn, mỹ phẩm
dưỡng da, dưỡng tóc, làm trẻ hóa cơ thể
Giun đất đào hang
làm cho đất thoáng khí, màu mỡ
Nuôi giun bằng rác thải
Nuôi trùn quế cho kinh tế cao
Hiện nay đỉa còn được y học hiện đại sử dụng
để hút máu bầm từ các vết thương
Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin chống đông máu, làm giãn nở mạch máu …và nhiều chất khác. Có thể sử dụng ngăn nhồi máu cơ tim ,phục hồi tuần hoàn; tăng tốc độ lan rộng của thuốc tiêm và thuốc gây tê; tái tạo hình hàm mặt,ngực ,vú cho phẫu thuật thẩm mỹ; chữa bệnh về da, khớp, xoang…
Đỉa gây hại :
Đỉa chui vào đường thở ( mũi, thanh khí quản )gây bênh dị vật sống trong đường thở , chảy máu kéo dài , ...
Đỉa nằm trong bàng quang gây đau ,rát, chảy máu khi đi tiểu
Đỉa bám vào chân, tay để hút máu hay chui vào mắt và bám chặt
Nguyên nhân : tắm, chơi đùa ở sông suối,ruộng và uống nước ở khe sông, suối, đầm ,hồ, ao …
Biện pháp : không chơi đùa ,uống nước ở khe sông suối.Khi bị đỉa bám vào có thể dùng cồn,muối, nước vôi hay nước miếng…để gỡ đỉa ra trước khi chúng no.
Để nhận biết các đại diện ngành giun đốt ở
thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
Có lối sống tự do, chui rúc
Cơ thể hình giun và phân đốt
Cơ thể hình trụ, không phân đốt
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
Giun đỏ di chuyển được nhờ đâu?
Nhờ chi bên
Nhờ vòng tơ
Nhờ chân giả
Giun đỏ không di chuyển
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk và đọc mục
“Em có biết?”
-Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết
Xem lại toàn bộ kiến thức bài 6,7, 11, 12, 13, 14, 15 đã học
Ôn tập theo câu hỏi cuối mỗi bài của sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Út Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)