Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Chia sẻ bởi Lê Thanh Thảo | Ngày 05/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu cấu tạo trong của giun đất ?
Có khoang cơ thể chính thức .
Hệ tiêu hóa phân hóa: miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột, hậu môn.
Hô hấp qua da .
Hệ tuần hoàn kín .
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch gồm 2 hạch não nối với 2 hạch dưới hầu tạo vòng hầu nối liền với chuỗi thần kinh bụng .
Câu 2: Vì sao khi trời mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất ?
Vì giun đất hô hấp qua da . Nước ngập, cơ thể làm giun đất thiếu oxi ngạt thở nên giun đất chui lên mặt đất để lấy oxi .

Kiểm tra bài cũ:
TIẾT 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. Một số giun đốt thường gặp:
I. Một số giun đốt thường gặp:
Giun d?
rươi
Đỉa
sa sùng
Vắt
Đại diện
Đa dạng
Cụm từ gợi ý: Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, lá cây.....
Tự do, chui rúc, ký sinh, định cư.....
Đất ẩm
Chui rúc
Nước ngọt, mặn, lợ
Ký sinh ngoài
Nước lợ
Tự do
Nước ngọt
Định cư
Đất, lá cây, rừng
Tự do
Nước mặn
Tự do
? Thảo luận nhóm bảng 1:
- Giun đốt có nhiều loại: Vắt, đỉa, giun đỏ, rươi, sa sùng...
- Sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước, lá cây...
- Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay chui rúc.
TIẾT 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. Một số giun đốt thường gặp:
II. Đặc điểm chung:
Đại diện
Đặc điểm
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
o
o
o
o
o
o
o
o
? Thảo luận nhóm bảng 2:
*Đặc điểm chung của giun đốt :
+ Cơ thể dài phân đốt.
+ Có khoang co th? chớnh th?c.
+ Hô hấp qua da hay mang.
+ Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
+ Hệ tiêu hoá phân hoá.
+ Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển.
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
TIẾT 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
II. Đặc điểm chung:
? Tìm đại diện của giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa của chúng.
- Làm thức ăn cho người:..................................................
- Làm thức ăn cho động vật khác:........................................
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng:......................................
- Làm màu mỡ đất trồng:................................................
- Làm thức ăn cho cá:............................................................
- Có hại cho động vật và người:............................................
Rươi, sa sùng, bông thùa.....
Giun đất, giun đỏ, giun ít tơ.....
Các loại giun đất...
Các loại giun đất...
Giun ít tơ, rươi, sa sùng, rúm...
Các loại đỉa, vắt...
Bài tập:
* Vai trò:
+ Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
+ Tác hại: Hút máu người và động vật ? Gây bệnh

TIẾT 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
II. Đặc điểm chung:
Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin chống đông máu, làm giãn nở mạch máu …và nhiều chất khác. Có thể sử dụng ngăn nhồi máu cơ tim, phục hồi tuần hoàn, tăng tốc độ lan rộng của thuốc tiêm và thuốc gây tê, tái tạo hình hàm mặt, ngực, vú cho phẫu thuật thẩm mỹ, chữa bệnh về da, khớp, xoang…
Đỉa gây hại:
Đỉa chui vào đường thở ( mũi, thanh quản, khí quản )gây bênh dị vật sống trong đường thở, chảy máu kéo dài ...
Đỉa nằm trong bàng quang gây đau, rát, chảy máu khi đi tiểu tiện.
Đỉa bám vào chân, tay, để hút máu hay chui vào mắt và bám chặt vào mắt.
Biện pháp:
Không chơi đùa, uống nước ở khe sông suối.
Khi bị đỉa bám vào có thể dùng cồn, muối, nước vôi hay nước bọt…để gỡ đỉa ra trước khi chúng no.
Bài tập 1: Em h·y ®iÒn dÊu ®óng (§) sai (S) vµo « trèng: Nh÷ng ®Æc ®iÓm ®óng víi giun ®èt.
S
1. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên.
2. Cơ thể dài phân đốt.
3. Có khoang cơ thể chớnh thức.
4. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
5. Hô hấp qua da hay mang.
6. Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
7. Cơ quan tiêu hoá dạng ống, thiếu hậu môn.
8. Hệ tiêu hoá phân hoá.
9. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển.
10. Di chuyển nhờ lông bơi.
11. Di chuyển nhờ chi bên, hay tơ của thành cơ thể.
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Kiểm tra đánh giá:
Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
? Để nhận biết đại diện của giun đốt cần dựa vào đặc điểm nào?
A. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên.
B. Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun.
C. Cơ thể hình giun, phân đốt.
D. . Cả A, B và C.

Kiểm tra đánh giá:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)