Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Chia sẻ bởi Lê Văn Năm |
Ngày 05/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Lv5-gv
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I/ Một số giun đốt thường gặp:
? Ngoài giun đất, em biết có loài động vật nào thuộc giun tròn
Giun đỏ
Rươi
Đỉa
Vắt
Đỉa
Sá sùng
Giun đỏ
Thường sống thành búi ở cống rãnh. Đầu cắm xuống bùn .Phần sau của cơ thể, luôn rung động ở trong nước để lấy O2. Dùng làm thức ăn nuôi cá cảnh rất tốt .
? Nêu đặc điểm cấu tạo của giun đổ
Đỉa sống ở nước kí sinh ngoài. Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu từ vật chủ. Đỉa bơi kiểu lượn sóng.
? Em đả thấy đỉa chưa?. Chúng sống ở đâu, ăn gì
Ở miệng đỉa có răng bằng chất kitin rất sắc, dùng cứa đứt da và mạch máu của vật chủ. Ở miệng chúng còn có chất chống đông máu, làm cho máu vật chủ chảy liên tục
Rươi sống ở môi trường nước lợ. Có nhiều ở ven biển đồng bằng Bắc bộ
Cơ thể phân đốt chi bên phát triển.có nhiều tơ
Đầu có mắt, cơ quan khứu giác và xúc giác.
Rươi là món ăn đặc sản
? Quan sát tranh mô tả cấu tạo ngoài của Rươi
Sá sùng sống chui rúc ở những bãi cát ven biển nơi thuỷ triều lên, xuống.
Đây là loài làm thực phẩm ngon
Vắt thường sống ở vùng rừng núi, ở nơi ẩm thấp, nhiều lá rụng, tảng đá gốc cây cổ thụ
Ký sinh ngoài bằng máu người và các loài ĐV
? Thực hiện lệnh sgk
Đất ẩm
Chui rúc
Kí sinh ngoài
Nước ngọt
Tự do
Nước lợ và nước mặn
Cố định
Nước ngọt
Kí sinh ngoài
Đất, lá cây
Nước mặn
Chui rúc
Kết quả đúng
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I/ Một số giun đốt thường gặp
- Giun đốt có nhiều loài như :, Đỉa rươi,, giun đỏ, Vắt sá sùng, giun nước, sên hút máu….
- Sống ở các môi trường ẩm, nước, lá cây…
- Sống tự do, định cư hay chui rúc.
- Cơ thể đều phân đốt. Có nhiều loài ký sinh ngoài
II/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
? Dựa vào thông tin của sgk để hoàn thành vào bảng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
? Từ kết quả của bảng hãy rút ra đặc điểm chung của ngành giun đốt
I/ Một số giun đốt thường gặp
- Giun đốt có nhiều loài như :, Đỉa rươi,, giun đỏ, Vắt sá sùng, giun nước, sên hút máu….
- Sống ở các môi trường ẩm, nước, lá cây…
- Sống tự do, định cư hay chui rúc.
- Cơ thể đều phân đốt. Có nhiều loài ký sinh ngoài
II- Đặc điểm chung
- Cơ thể phân đốt có khoang cơ thể chính thức
- Hệ tuần hoàn máu đả xuất hiện tim bên, máu đỏ
- Hệ TK và giác quan phát triển
- Ống tiêu hóa phân hóa thành các cơ quan chuyên hóa
Hô hấp bằng mang hoặc da
VAI TRÒ CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
? Em thấy giun đốt có vai trò gì trong đời sống con người và trong tự nhiên
Một số giun tròn và tác dụng của chúng
Rươi trước khi trở thành món đặc sàn
Sá sùng dùng phơi khô, là thực phẩm có giá trị cao
Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị một số bệnh như nghẽn mạch máu, ngăn chặn sự hình thành di căn của các khối u trong các chứng bệnh ung thư.
Vài bệnh có thể chữa bằng đỉa:
+Viêm khớp xương
+Thấp khớp
+Chứng giãn tĩnh mạch
+Chứng nghẽn tắc mạch
+Lọc máu, tái sinh máu mới khi bị nhiễm độc máu.
rươi, sá sùng
giun đất, giun đỏ,
giun ít tơ nước ngọt…
các loài giun đất…
rươi, giun ít tơ nước
ngọt, sá sùng, giun đỏ
các loài đỉa, vắt…
Tác dụng thực tiển của giun tròn
? Hãy dựa vào yêu cầu cùa sgk về ý nghĩa thực tiển của giun tròn, để tìm ra vai trò của giun tròn
- Làm thực phẩm
- Làm thức ăn cho vật nuôi (vịt,ngan, cá….)
- Làm cho đất thêm phì nhiêu
- Các nghiên cứu mới cho thấy các loài dỉa, vắt có thể dùng chửa bệnh
- Tác hại: Hút máu của gia súc(Đặc biệt là trâu bò )
? Ở dịa phương em thấy người ta dùng giun để làm gì
Giun đất ở ta được dùng cho vịt, cá..ăn, làm mồi câu
Dặn dò:
1/ Học bài và liên hệ tìm hiểu thêm vai trò của giun đốt
2/ Tập trung ôn lại các bài đả học Chú ý phần liên hệ và giải thích thực tế như bệnh sốt rét, kiết lỵ
Chuẩn bị tốt cho kiểm tra một tiết
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I/ Một số giun đốt thường gặp:
? Ngoài giun đất, em biết có loài động vật nào thuộc giun tròn
Giun đỏ
Rươi
Đỉa
Vắt
Đỉa
Sá sùng
Giun đỏ
Thường sống thành búi ở cống rãnh. Đầu cắm xuống bùn .Phần sau của cơ thể, luôn rung động ở trong nước để lấy O2. Dùng làm thức ăn nuôi cá cảnh rất tốt .
? Nêu đặc điểm cấu tạo của giun đổ
Đỉa sống ở nước kí sinh ngoài. Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu từ vật chủ. Đỉa bơi kiểu lượn sóng.
? Em đả thấy đỉa chưa?. Chúng sống ở đâu, ăn gì
Ở miệng đỉa có răng bằng chất kitin rất sắc, dùng cứa đứt da và mạch máu của vật chủ. Ở miệng chúng còn có chất chống đông máu, làm cho máu vật chủ chảy liên tục
Rươi sống ở môi trường nước lợ. Có nhiều ở ven biển đồng bằng Bắc bộ
Cơ thể phân đốt chi bên phát triển.có nhiều tơ
Đầu có mắt, cơ quan khứu giác và xúc giác.
Rươi là món ăn đặc sản
? Quan sát tranh mô tả cấu tạo ngoài của Rươi
Sá sùng sống chui rúc ở những bãi cát ven biển nơi thuỷ triều lên, xuống.
Đây là loài làm thực phẩm ngon
Vắt thường sống ở vùng rừng núi, ở nơi ẩm thấp, nhiều lá rụng, tảng đá gốc cây cổ thụ
Ký sinh ngoài bằng máu người và các loài ĐV
? Thực hiện lệnh sgk
Đất ẩm
Chui rúc
Kí sinh ngoài
Nước ngọt
Tự do
Nước lợ và nước mặn
Cố định
Nước ngọt
Kí sinh ngoài
Đất, lá cây
Nước mặn
Chui rúc
Kết quả đúng
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I/ Một số giun đốt thường gặp
- Giun đốt có nhiều loài như :, Đỉa rươi,, giun đỏ, Vắt sá sùng, giun nước, sên hút máu….
- Sống ở các môi trường ẩm, nước, lá cây…
- Sống tự do, định cư hay chui rúc.
- Cơ thể đều phân đốt. Có nhiều loài ký sinh ngoài
II/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
? Dựa vào thông tin của sgk để hoàn thành vào bảng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
? Từ kết quả của bảng hãy rút ra đặc điểm chung của ngành giun đốt
I/ Một số giun đốt thường gặp
- Giun đốt có nhiều loài như :, Đỉa rươi,, giun đỏ, Vắt sá sùng, giun nước, sên hút máu….
- Sống ở các môi trường ẩm, nước, lá cây…
- Sống tự do, định cư hay chui rúc.
- Cơ thể đều phân đốt. Có nhiều loài ký sinh ngoài
II- Đặc điểm chung
- Cơ thể phân đốt có khoang cơ thể chính thức
- Hệ tuần hoàn máu đả xuất hiện tim bên, máu đỏ
- Hệ TK và giác quan phát triển
- Ống tiêu hóa phân hóa thành các cơ quan chuyên hóa
Hô hấp bằng mang hoặc da
VAI TRÒ CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
? Em thấy giun đốt có vai trò gì trong đời sống con người và trong tự nhiên
Một số giun tròn và tác dụng của chúng
Rươi trước khi trở thành món đặc sàn
Sá sùng dùng phơi khô, là thực phẩm có giá trị cao
Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị một số bệnh như nghẽn mạch máu, ngăn chặn sự hình thành di căn của các khối u trong các chứng bệnh ung thư.
Vài bệnh có thể chữa bằng đỉa:
+Viêm khớp xương
+Thấp khớp
+Chứng giãn tĩnh mạch
+Chứng nghẽn tắc mạch
+Lọc máu, tái sinh máu mới khi bị nhiễm độc máu.
rươi, sá sùng
giun đất, giun đỏ,
giun ít tơ nước ngọt…
các loài giun đất…
rươi, giun ít tơ nước
ngọt, sá sùng, giun đỏ
các loài đỉa, vắt…
Tác dụng thực tiển của giun tròn
? Hãy dựa vào yêu cầu cùa sgk về ý nghĩa thực tiển của giun tròn, để tìm ra vai trò của giun tròn
- Làm thực phẩm
- Làm thức ăn cho vật nuôi (vịt,ngan, cá….)
- Làm cho đất thêm phì nhiêu
- Các nghiên cứu mới cho thấy các loài dỉa, vắt có thể dùng chửa bệnh
- Tác hại: Hút máu của gia súc(Đặc biệt là trâu bò )
? Ở dịa phương em thấy người ta dùng giun để làm gì
Giun đất ở ta được dùng cho vịt, cá..ăn, làm mồi câu
Dặn dò:
1/ Học bài và liên hệ tìm hiểu thêm vai trò của giun đốt
2/ Tập trung ôn lại các bài đả học Chú ý phần liên hệ và giải thích thực tế như bệnh sốt rét, kiết lỵ
Chuẩn bị tốt cho kiểm tra một tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Năm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)