Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Chia sẻ bởi Huỳnh Hoàng Giang | Ngày 04/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG PHƯỜNG 2
SINH HỌC 7
GV: HUỲNH HOÀNG GIANG
Tiết 17–Bài 17:

MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp.
II. Vai trò.
10/21/2013
I. Một số giun đốt thường gặp.
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
10/21/2013
Nêu đặc điểm cấu tạo, môi trường sống và cách di chuyển của giun đỏ ?
Sống thành búi ở cống rãnh, đầu cắm xuống bùn.Thân phân đốt, luôn uốn sóng để hô hấp.
Giun đỏ
I. Một số giun đốt thường gặp.
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
10/21/2013
Nêu đặc điểm cấu tạo, môi trường sống và cách di chuyển của đỉa ?
Sống kí sinh ngoài.Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ, bơi kiểu lượn sóng .
Đỉa
I. Một số giun đốt thường gặp.
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
10/21/2013
Nêu đặc điểm cấu tạo,
môi trường sống và cách di chuyển của rươi ?
Sống ở môi trường nước lợ.Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.
Rươi
I. Một số giun đốt thường gặp.
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
1
2
3
4
7
6
5
10/21/2013
Giun đất
Giun đỏ
Rươi
Đỉa
Vắt
Sa sùng
Bông thùa
Phiếu học tập số 1: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng : Đa dạng của Ngành Giun đốt trong 3’ .
Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Sa sùng (giun biển)
Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật
Vắt
Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy bùn, cát. Có lối sống tự do hoặc chui rúc.
Bông thùa (giun đen)
Phiếu học tập số 1: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng : Đa dạng của Ngành Giun đốt trong 3’ .
Nước mặn, lợ
Đất ẩm
Nước mặn
Nước mặn, ngọt, lợ
Đất, lá cây
Nước ngọt, cống rãnh
Đáy cát, bùn
Tự do, chui rúc
Tự do, chui rúc
Tự do
Kí sinh ngoài
Kí sinh ngoài
Định cư
Tự do
I. Một số giun đốt thường gặp.

Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
- Giun đốt có nhiều loài:
Giun đất,
giun đỏ, đỉa, rươi, vắt …
- Sống trong các môi trường:
Đất,
nước, lá cây …
- Giun đốt có lối sống:
Tự do, định
cư, ký sinh, chui rúc …
10/21/2013
Như chúng ta đã biết có hơn 9000 loài thuộc ngành giun đốt, trên đây chỉ là một số đại diện.
Vậy chúng có vai trò như thế nào?
10/21/2013
Xem các thông tin và hình ảnh sau, thảo luận và chọn tên các đại diện điền vào chỗ trống.
Món chả Rươi
Món nem rươi
Nước mắm rươi
Thông tin
Rươi
10/21/2013
Sa sùng chiên giòn
Sa sùng chế biến bằng cách phơi khô.
10/21/2013
Giun đỏ là nguồn thức ăn cho nhiều loài như: gà, vịt , ngan…
Ngoài ra giun còn có vai trò làm cho đất tơi xốp
10/21/2013
Nơi nào có sự hiện diện của giun đất thì ở đó mùa màng tươi tốt.
10/21/2013
Đỉa gây hại như: cắn hút máu người, ký sinh trong mũi, trong bóng đái hút máu gây chảy máu trong….
Đỉa
Vắt cắn
Rươi, sa sùng…
Giun đất, giun đỏ, rươi…
Giun đất …
Rươi,
sa sùng, giun đỏ…
Các loài đỉa, vắt…
Giun đất …
- Làm thức ăn cho người và động vật.
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp.

- Giun đốt có nhiều loài:
Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi, vắt …
- Sống trong các môi trường:
Đất, nước, lá cây …
- Giun đốt có lối sống:
Tự do, định cư, ký sinh, chui rúc …
II. Vai trò.
1. Lợi ích.
- Làm cho đất đất tơi xốp thoáng khí, màu mỡ.
2.Tác hại:
Gây hại cho người và động vật.
10/21/2013
Nghề đãi giun chỉ.
10/21/2013
Đỉa gây hại :
Đỉa chui vào đường thở ( mũi, thanh khí quản )gây bênh dị vật sống trong đường thở , chảy máu kéo dài , ...
Đỉa nằm trong bàng quang gây đau ,rát, chảy máu khi đi tiểu
Đỉa bám vào chân, tay để hút máu hay chui vào mắt và bám chặt
Nguyên nhân : tắm, chơi đùa ở sông suối,ruộng và uống nước ở khe sông, suối, đầm ,hồ, ao …
Biện pháp : không chơi đùa ,uống nước ở khe sông suối.Khi bị đỉa bám vào có thể dùng cồn,muối, nước vôi hay nước miếng…để gỡ đỉa ra trước khi chúng no.
10/21/2013
Ca phẩu thuật gắp con đĩa dài 8 cm trong bàng quang của em bé 13 tuổi ở bệnh viện Thanh Hóa.
10/21/2013

Vài bệnh có thể chữa bằng đỉa:
+Viêm khớp xương
+Thấp khớp
+Chứng giãn tĩnh mạch
+Chứng nghẽn tắc mạch
+Lọc máu, tái sinh máu mới khi bị nhiễm độc máu.
10/21/2013
Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin chống đông máu, làm giãn nở mạch máu …và nhiều chất khác. Có thể sử dụng ngăn nhồi máu cơ tim ,phục hồi tuần hoàn; tăng tốc độ lan rộng của thuốc tiêm và thuốc gây tê; tái tạo hình hàm mặt,ngực ,vú cho phẫu thuật thẩm mỹ; chữa bệnh về da, khớp, xoang…
Một con đỉa đang “chữa trị” cho một bệnh nhân.
Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin chống đông máu, làm giãn nở mạch máu …và nhiều chất khác. Có thể sử dụng ngăn nhồi máu cơ tim ,phục hồi tuần hoàn; tăng tốc độ lan rộng của thuốc tiêm và thuốc gây tê; tái tạo hình hàm mặt,ngực ,vú cho phẫu thuật thẩm mỹ; chữa bệnh về da, khớp, xoang…
Một con đỉa đang “chữa trị” cho một bệnh nhân khác.

Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não,


10/21/2013
Bài tâp1: Em hãy điền dấu đúng (Đ) sai (S)vào ô trống: Những đặc điểm đúng với giun đốt.
S
1. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên.
2. Cơ thể dài phân đôt.
3. Có khoang cơ thể chính thức
4. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
5. Hô hấp qua da hay mang.
6. Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
7. Cơ quan tiêu hoá dạng ống, thiếu hậu môn.
8. Hệ tiêu hoá phân hoá.
9. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển.
10. Di chuyển nhờ lông bơi.
11. Di chuyển nhờ chi bên, hay tơ của thành cơ thể.
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Để nhận biết đại diện của giun đốt cần dựa vào đặc điểm nào ?
A. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên.
B. Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun.
C. Cơ thể hình giun phân đốt.
D. . Cả A, B và C.

10/21/2013
Câu3: Động vật thường bám vào người và động vật để hút máu là:
a- Rươi
b- Đỉa
c- Giun đỏ
d- Giun đất
10/21/2013
Câu4: Loài được xếp vào ngành giun đốt là:

a- Giun dẹp
b- Sán lá gan
c- Sán lông
d- Vắt
10/21/2013
HUướng dẫn làm bài và học bài ở nhà
Học bài:
- Trả lời các câu hỏi ( 1 ) và ( 3 ) - SGK , Tr. 61.
2. Làm bài tập :
- Làm bài tập ( 4 ) - SGK, Tr. 61.
3. Chuẩn bị bài sau:
- Ôn tập các nội dung kiến thức các bài từ đầu năm
học để chuẩn bị cho Bài Kiểm tra 45`.
Chú ý Chưuơng: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt.
10/21/2013
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Hoàng Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)