Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hạnh |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LẠC AN
SINH HỌC 7
Bài 17 : một số giun đốt khác
I. Một số giun đốt thường gặp:
Giun đất
Đỉa biển
rươi
Đỉa
sa sùng
Vắt
Đỉa là một nhóm sinh vật sống dưới nước thuộc ngành Giun đốt . Chúng có thân mềm và nhầy phù hợp với việc bơi lội trong nước. Thức ăn của đỉa là máu các loại động vật. Miệng đỉa có giác hút để châm vào con mồi và hút máu. Đỉa tiết ra chất chống đông máu hirudin nên vết chích sẽ bị chảy máu liên tục. Một số bệnh viện đã dùng đỉa để chống bệnh máu đông cho bệnh nhân
Rươi: sống ở nước lợ ở vùng cửa sông ven biển, nơi chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều. Thời gian rươi nổi vào tháng 10 dương lịch hàng năm chính là kỳ sinh sản rộ nhất của rươi. Người ta quan sát thấy rất nhiều sinh vật có màu hồng nhạt sắc xanh lam có ánh kim, hình ống và gồm nhiều đốt, dài 4-7cm đó chính là rươi biển.
Rươi biển: thường sống trên các nền cát sỏi, mép khe đá hay đáy bùn cát. Rươi biển thường được dùng để làm chả rươi hoặc muối thành mắm rươi.
Đỉa biển sống rất lâu trong môi trường nước mặn và ở độ sâu rất đáng kể là 2200m
Đỉa biển sống rất lâu trong môi trường nước mặn và ở độ sâu rất đáng kể là 2200m
Giun đỏ (còn gọi là giun quế) là loại giun ăn các loại phân do gia súc thải ra như phân trâu, bò, dê, thỏ, gà... Mức độ sinh sản rất nhanh, có hàm lượng đạm cao, thân của chúng có màu tím sẫm và có ánh kim
Giun đỏ có giá trị trong chăn nuôi, là nguồn thức ăn quan trọng cho các loài thủy cầm, gia cầm như lợn, gà, vịt, cá và một số loài đặc sản khác như ba ba, ếch, lươn, tắc kè... Ngoài ra giun còn có vai trò làm tơi xốp đất, giữ độ ẩm, phân giun là loài phân hữu cơ rất tốt, tăng cường dinh dưỡng cho đất.
Bài 17 : một số giun đốt khác
I.Một số giun đốt thường gặp :
Bài tập:Thảo luận chọn cụm từ gợi ý điền vào bảng sau.
đại diện
đa dạng
Cụm từ gợi ý: Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, lá cây.....
Tự do, chui rúc, ký sinh, định cư.....
Đất ẩm
Chui rúc
Nước ngọt, mặn, lợ.
Ký sinh ngoài
Nước lợ
Tự do
Nước ngọt
Định cư
Đất, lá cây
Tự do
Nước mặn
Tự do
Em có nhận xét gì về số lượng loài, môi trường sống và lối sống của ngành giun đốt?
KÕt luËn:
- Giun ®èt cã nhiÒu lo¹i: V¾t, ®Øa, giun ®á, r¬i, sa sïng, giun ít tơ…..
- Sèng ë c¸c m«i trêng: §Êt Èm, níc, l¸ c©y...
- Giun ®èt cã thÓ sèng tù do, ®Þnh c, kí sinh hay chui róc.
Bài 17 : một số giun đốt khác
I.Một số giun đốt thường gặp :
Bài 17 : một số giun đốt khác
I. Một số giun đốt thường gặp :
ii. vai trò của giun đốt:
Bài tập: Tìm đại diện của giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa của chúng
- Làm thức ăn cho người:............................................................
- Làm thức ăn cho động vật khác:...............................................
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng:................................................
- Làm màu mỡ đất trồng:............................................................
- Làm thức ăn cho cá:..................................................................
- Có hại cho động vật và người:....................................................
Rươi, sa sùng,bông thùa.....
Giun đất,giun đỏ, giun ít tơ.....
Các loại giun đất...
Các loại giun đất...
Giun ít tơ ,rươi, sa sùng,
Các loại đỉa,vắt...
? . Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người ?
Bài 17 : một số giun đốt khác
I. Một số giun đốt thường gặp :
II. vai trò của giun đốt:
Kết luận:
- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
- Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh
Bài tâp1: Em hãy điền dấu đúng (Đ) sai (S)vào ô trống: Những đặc điểm đúng với giun đốt.
S
1. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên.
2. Cơ thể dài phân đôt.
3. Có thể xoang.
4. Có xoang cơ thể chưa chính thức.
5. Hô hấp qua da
6. Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
7. Cơ quan tiêu hoá dạng ống, thiếu hậu môn.
8. Hệ tiêu hoá phân hoá.
9. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển.
10. Di chuyển nhờ lông bơi.
11. Di chuyển nhờ chi bên, hay tơ của thành cơ thể.
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Để nhận biết đại diện của giun đốt cần dựa vào đặc điểm nào ?
A. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên.
B. Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun.
C. Cơ thể hình giun phân đốt.
D. . Cả A, B và C.
Trường hợp 1: Đỉa nằm trong bàng quang bênh nhân
Các bác sĩ khoa Tiết niệu – BVĐK tỉnh Thanh Hóa vừa lấy một con đỉa còn sống trong bàng quang của bệnh nhân Lê Văn Bình, 15 tuổi, ở thôn 3, xã Yên Lạc, huyện Yên Định, Thanh Hóa. Em Bình kể lại rằng em cùng một số bạn đi tắm sông ở quê, đến trưa về nhà, Bình thấy đau tức vùng bàng quang và đi tiểu ra máu tươi, lúc 15g30 chiều cùng ngày, gia đình đưa Bình vào BVĐK tỉnh. Qua khám lâm sàng, các bác sĩ nhận thấy bàng quang của em căng; đặt ống thông tiểu thấy có nước tiểu lẫn máu tươi. Khi làm siêu âm, thấy bàng quang của Bình có nhiều máu cục và một vật thể lạ di chuyển trong bàng quang bệnh nhân, nghi là một con đỉa đã chui vào bàng quang qua đầu dương vật của bệnh nhân, các bác sĩ chỉ định phẫu thuật. Ca phẫu thuật thành công, gắp một con đỉa dài khoảng 6cm đang còn sống từ bàng quang của bệnh nhi.
Trường hợp 2: Con đỉa sống trong mũi bênh nhân 2 tuần
BVĐK Ninh Sơn, Ninh Thuận đã gắp một con đỉa “trâu” dài hơn 20cm từ mũi của bệnh nhân Nguyễn Văn S (34 tuổi, ở xã Lâm Sơn - Ninh Sơn). Theo lời kể của anh S. khoảng nửa tháng trước trên đường đi làm rẫy, anh có cúi mặt xuống con suối nhỏ để uống nước. Ngay tối hôm đó, mũi anh chảy máu và kéo dài nhiều ngày sau đó làm sức khỏe suy yếu hẳn nên phải đến bệnh viện khám và được bác sĩ phát hiện con đỉa trong mũi.
Hướng dẫn làm bài và học bài ở nhà
Học bài:
- Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) - SGK , Tr. 61.
2. Làm bài tập :
- Làm bài tập ( 4 ) - SGK, Tr. 61.
3. Chuẩn bị bài sau:
- Ôn tập các nội dung kiến thức các bài từ đầu năm học để chuẩn bị cho Bài Kiểm tra 45`
SINH HỌC 7
Bài 17 : một số giun đốt khác
I. Một số giun đốt thường gặp:
Giun đất
Đỉa biển
rươi
Đỉa
sa sùng
Vắt
Đỉa là một nhóm sinh vật sống dưới nước thuộc ngành Giun đốt . Chúng có thân mềm và nhầy phù hợp với việc bơi lội trong nước. Thức ăn của đỉa là máu các loại động vật. Miệng đỉa có giác hút để châm vào con mồi và hút máu. Đỉa tiết ra chất chống đông máu hirudin nên vết chích sẽ bị chảy máu liên tục. Một số bệnh viện đã dùng đỉa để chống bệnh máu đông cho bệnh nhân
Rươi: sống ở nước lợ ở vùng cửa sông ven biển, nơi chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều. Thời gian rươi nổi vào tháng 10 dương lịch hàng năm chính là kỳ sinh sản rộ nhất của rươi. Người ta quan sát thấy rất nhiều sinh vật có màu hồng nhạt sắc xanh lam có ánh kim, hình ống và gồm nhiều đốt, dài 4-7cm đó chính là rươi biển.
Rươi biển: thường sống trên các nền cát sỏi, mép khe đá hay đáy bùn cát. Rươi biển thường được dùng để làm chả rươi hoặc muối thành mắm rươi.
Đỉa biển sống rất lâu trong môi trường nước mặn và ở độ sâu rất đáng kể là 2200m
Đỉa biển sống rất lâu trong môi trường nước mặn và ở độ sâu rất đáng kể là 2200m
Giun đỏ (còn gọi là giun quế) là loại giun ăn các loại phân do gia súc thải ra như phân trâu, bò, dê, thỏ, gà... Mức độ sinh sản rất nhanh, có hàm lượng đạm cao, thân của chúng có màu tím sẫm và có ánh kim
Giun đỏ có giá trị trong chăn nuôi, là nguồn thức ăn quan trọng cho các loài thủy cầm, gia cầm như lợn, gà, vịt, cá và một số loài đặc sản khác như ba ba, ếch, lươn, tắc kè... Ngoài ra giun còn có vai trò làm tơi xốp đất, giữ độ ẩm, phân giun là loài phân hữu cơ rất tốt, tăng cường dinh dưỡng cho đất.
Bài 17 : một số giun đốt khác
I.Một số giun đốt thường gặp :
Bài tập:Thảo luận chọn cụm từ gợi ý điền vào bảng sau.
đại diện
đa dạng
Cụm từ gợi ý: Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, lá cây.....
Tự do, chui rúc, ký sinh, định cư.....
Đất ẩm
Chui rúc
Nước ngọt, mặn, lợ.
Ký sinh ngoài
Nước lợ
Tự do
Nước ngọt
Định cư
Đất, lá cây
Tự do
Nước mặn
Tự do
Em có nhận xét gì về số lượng loài, môi trường sống và lối sống của ngành giun đốt?
KÕt luËn:
- Giun ®èt cã nhiÒu lo¹i: V¾t, ®Øa, giun ®á, r¬i, sa sïng, giun ít tơ…..
- Sèng ë c¸c m«i trêng: §Êt Èm, níc, l¸ c©y...
- Giun ®èt cã thÓ sèng tù do, ®Þnh c, kí sinh hay chui róc.
Bài 17 : một số giun đốt khác
I.Một số giun đốt thường gặp :
Bài 17 : một số giun đốt khác
I. Một số giun đốt thường gặp :
ii. vai trò của giun đốt:
Bài tập: Tìm đại diện của giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa của chúng
- Làm thức ăn cho người:............................................................
- Làm thức ăn cho động vật khác:...............................................
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng:................................................
- Làm màu mỡ đất trồng:............................................................
- Làm thức ăn cho cá:..................................................................
- Có hại cho động vật và người:....................................................
Rươi, sa sùng,bông thùa.....
Giun đất,giun đỏ, giun ít tơ.....
Các loại giun đất...
Các loại giun đất...
Giun ít tơ ,rươi, sa sùng,
Các loại đỉa,vắt...
? . Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người ?
Bài 17 : một số giun đốt khác
I. Một số giun đốt thường gặp :
II. vai trò của giun đốt:
Kết luận:
- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
- Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh
Bài tâp1: Em hãy điền dấu đúng (Đ) sai (S)vào ô trống: Những đặc điểm đúng với giun đốt.
S
1. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên.
2. Cơ thể dài phân đôt.
3. Có thể xoang.
4. Có xoang cơ thể chưa chính thức.
5. Hô hấp qua da
6. Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
7. Cơ quan tiêu hoá dạng ống, thiếu hậu môn.
8. Hệ tiêu hoá phân hoá.
9. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển.
10. Di chuyển nhờ lông bơi.
11. Di chuyển nhờ chi bên, hay tơ của thành cơ thể.
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Để nhận biết đại diện của giun đốt cần dựa vào đặc điểm nào ?
A. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên.
B. Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun.
C. Cơ thể hình giun phân đốt.
D. . Cả A, B và C.
Trường hợp 1: Đỉa nằm trong bàng quang bênh nhân
Các bác sĩ khoa Tiết niệu – BVĐK tỉnh Thanh Hóa vừa lấy một con đỉa còn sống trong bàng quang của bệnh nhân Lê Văn Bình, 15 tuổi, ở thôn 3, xã Yên Lạc, huyện Yên Định, Thanh Hóa. Em Bình kể lại rằng em cùng một số bạn đi tắm sông ở quê, đến trưa về nhà, Bình thấy đau tức vùng bàng quang và đi tiểu ra máu tươi, lúc 15g30 chiều cùng ngày, gia đình đưa Bình vào BVĐK tỉnh. Qua khám lâm sàng, các bác sĩ nhận thấy bàng quang của em căng; đặt ống thông tiểu thấy có nước tiểu lẫn máu tươi. Khi làm siêu âm, thấy bàng quang của Bình có nhiều máu cục và một vật thể lạ di chuyển trong bàng quang bệnh nhân, nghi là một con đỉa đã chui vào bàng quang qua đầu dương vật của bệnh nhân, các bác sĩ chỉ định phẫu thuật. Ca phẫu thuật thành công, gắp một con đỉa dài khoảng 6cm đang còn sống từ bàng quang của bệnh nhi.
Trường hợp 2: Con đỉa sống trong mũi bênh nhân 2 tuần
BVĐK Ninh Sơn, Ninh Thuận đã gắp một con đỉa “trâu” dài hơn 20cm từ mũi của bệnh nhân Nguyễn Văn S (34 tuổi, ở xã Lâm Sơn - Ninh Sơn). Theo lời kể của anh S. khoảng nửa tháng trước trên đường đi làm rẫy, anh có cúi mặt xuống con suối nhỏ để uống nước. Ngay tối hôm đó, mũi anh chảy máu và kéo dài nhiều ngày sau đó làm sức khỏe suy yếu hẳn nên phải đến bệnh viện khám và được bác sĩ phát hiện con đỉa trong mũi.
Hướng dẫn làm bài và học bài ở nhà
Học bài:
- Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) - SGK , Tr. 61.
2. Làm bài tập :
- Làm bài tập ( 4 ) - SGK, Tr. 61.
3. Chuẩn bị bài sau:
- Ôn tập các nội dung kiến thức các bài từ đầu năm học để chuẩn bị cho Bài Kiểm tra 45`
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)