Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thái |
Ngày 04/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 17
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp
II. Vai trò của giun đốt
NỘI DUNG
Giun đỏ
Giun đất
Rươi
I. Một số giun đốt thường gặp
Vắt
Đỉa
Sá sùng
Đất ẩm
Nước ngọt
Nước lợ và nước mặn
Nước ngọt
Đất ẩm
Cát ẩm
Chui rúc
Kí sinh ngoài
Tự do
Định cư
Kí sinh ngoài
Chui rúc
Giun đỏ (trùn chỉ, giun quế)
Thường sống thành búi ở cống rãnh. Đầu cắm xuống bùn nơi có nguồn nước ô nhiễm.
Để nuôi cá cảnh.
Rươi sống ở môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt và chi bên phát triển.
Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.
Rươi là thức ăn của cá và người.
Đỉa sống kí sinh ngoài. Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu từ vật chủ. Đỉa bơi kiểu lượn sóng.
Sá sùng sống chui rúc ở những bãi cát ven biển nơi thuỷ triều lên, xuống.
Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, thường có mặt ở nơi đất ẩm thấp, nhiều lá rụng như các lối dẫn trong các khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật
Vắt
- Giun đốt có nhiều loài như : Vắt, rươi, đỉa, giun đỏ, sá sùng…
- Sống ở các môi trường : Đất ẩm, nước, lá cây…
- Sống tự do, định cư hay chui rúc.
II. Vai trò của giun đốt
Món chả Rươi
Món nem rươi
Nước mắm rươi
Rươi
Sá sùng (giun biển)
Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Giun quế là loại giun ăn các loại phân do gia súc thải ra
Giun quế là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho vật nuôi như lợn, gà, vịt, cá, ba ba, ếch, lươn, tắc kè...
Ngoài ra giun có vai trò làm tơi xốp đất, giữ độ ẩm. Phân giun là loài phân hữu cơ rất tốt, tăng cường dinh dưỡng cho đất.
Nơi nào có sự hiện diện của giun đất thì ở đó mùa màng tươi tốt.
Đỉa gây hại như: cắn hút máu người, ký sinh trong mũi, trong bóng đái hút máu gây chảy máu trong….
Đỉa
Vắt cắn
Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não,
Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin chống đông máu, làm giãn nở mạch máu …và nhiều chất khác.
+ Viêm khớp xương
+Thấp khớp
+Chứng giãn tĩnh mạch
+Chứng nghẽn tắc mạch
+Lọc máu, tái sinh máu mới khi bị nhiễm độc máu.
Rươi, sá sùng
Giun đất, giun đỏ, giun ít tơ nước ngọt
Các loài giun đất
Rươi, sá sùng, giun đỏ
Các loài đỉa, vắt
Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp
- Chúng có vai trò lớn trong việc cải tạo đất trồng. (với vùng đất nông nghiệp)
Giun đốt có vai trò là thức ăn cho người, vật nuôi và cá,
Tác hại: Hút máu người và động vật, gây bệnh
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I. Một số giun đốt thường gặp
II. Vai trò của giun đốt
NỘI DUNG
Giun đỏ
Giun đất
Rươi
I. Một số giun đốt thường gặp
Vắt
Đỉa
Sá sùng
Đất ẩm
Nước ngọt
Nước lợ và nước mặn
Nước ngọt
Đất ẩm
Cát ẩm
Chui rúc
Kí sinh ngoài
Tự do
Định cư
Kí sinh ngoài
Chui rúc
Giun đỏ (trùn chỉ, giun quế)
Thường sống thành búi ở cống rãnh. Đầu cắm xuống bùn nơi có nguồn nước ô nhiễm.
Để nuôi cá cảnh.
Rươi sống ở môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt và chi bên phát triển.
Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.
Rươi là thức ăn của cá và người.
Đỉa sống kí sinh ngoài. Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu từ vật chủ. Đỉa bơi kiểu lượn sóng.
Sá sùng sống chui rúc ở những bãi cát ven biển nơi thuỷ triều lên, xuống.
Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, thường có mặt ở nơi đất ẩm thấp, nhiều lá rụng như các lối dẫn trong các khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật
Vắt
- Giun đốt có nhiều loài như : Vắt, rươi, đỉa, giun đỏ, sá sùng…
- Sống ở các môi trường : Đất ẩm, nước, lá cây…
- Sống tự do, định cư hay chui rúc.
II. Vai trò của giun đốt
Món chả Rươi
Món nem rươi
Nước mắm rươi
Rươi
Sá sùng (giun biển)
Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Giun quế là loại giun ăn các loại phân do gia súc thải ra
Giun quế là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho vật nuôi như lợn, gà, vịt, cá, ba ba, ếch, lươn, tắc kè...
Ngoài ra giun có vai trò làm tơi xốp đất, giữ độ ẩm. Phân giun là loài phân hữu cơ rất tốt, tăng cường dinh dưỡng cho đất.
Nơi nào có sự hiện diện của giun đất thì ở đó mùa màng tươi tốt.
Đỉa gây hại như: cắn hút máu người, ký sinh trong mũi, trong bóng đái hút máu gây chảy máu trong….
Đỉa
Vắt cắn
Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não,
Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin chống đông máu, làm giãn nở mạch máu …và nhiều chất khác.
+ Viêm khớp xương
+Thấp khớp
+Chứng giãn tĩnh mạch
+Chứng nghẽn tắc mạch
+Lọc máu, tái sinh máu mới khi bị nhiễm độc máu.
Rươi, sá sùng
Giun đất, giun đỏ, giun ít tơ nước ngọt
Các loài giun đất
Rươi, sá sùng, giun đỏ
Các loài đỉa, vắt
Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp
- Chúng có vai trò lớn trong việc cải tạo đất trồng. (với vùng đất nông nghiệp)
Giun đốt có vai trò là thức ăn cho người, vật nuôi và cá,
Tác hại: Hút máu người và động vật, gây bệnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)