Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thụy Mỹ Linh |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN SINH HỌC LỚP 7
Lớp _ Tiết ngày tháng 10 năm 2014
Lớp _ Tiết ngày tháng 10 năm 2014
Lớp _ Tiết ngày tháng 10 năm 2014
Tru?ng : THCS Huu Th?nh
Ngày : 10/10/2014
Tiết 17
BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
NỘI DUNG BÀI HỌC
II/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP:
II/ VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT:
Ngày : 10/10/2014
Tiết 17
BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP:
Giun đất
Giun đỏ
Rươi
Vắt
Sa sùng
Đỉa
Bông thùa
Sa sùng (giun biển)
Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Vắt
Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật
Bông thùa (giun đen)
Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy bùn, cát.
Thảo luận và chọn cụm từ điền vào bảng 1: Đa dạng của ngành Giun đốt
Sa sùng (giun biển)
Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Vắt
Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật
Bông thùa (giun đen)
Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy bùn, cát.
Thảo luận và chọn cụm từ điền vào bảng 1: Đa dạng của ngành Giun đốt
Đất ẩm
Cống rãnh
Nước lợ
Nước ngọt
Nước mặn
Lá cây, đất ẩm
Đáy bùn
Tự do, chui rúc
Định cư
Tự do
Ký sinh
Chui rúc
Tự do, chui rúc
Ký sinh
Ngày : 10/10/2014
Tiết 17
BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP:
- Giun đốt có nhiều loài: Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi, vắt …
- Sống trong các môi trường: Đất, nước, lá cây …
- Giun đốt có lối sống: Tự do, định cư, ký sinh, chui rúc …
Như chúng ta đã biết có hơn 9000 loài thuộc ngành giun đốt, trên đây chỉ là một số đại diện.
Vậy chúng có vai trò như thế nào?
Ngày : 10/10/2014
Tiết 17
BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP:
- Giun đốt có nhiều loài: Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi, vắt …
- Sống trong các môi trường: Đất, nước, lá cây …
- Giun đốt có lối sống: Tự do, định cư, ký sinh, chui rúc …
II/ VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT:
Hoàn thành bảng : Vai trò của Ngành Giun Đốt
Rươi, sa sùng…
Sa sùng chiên giòn
Sa sùng chế biến bằng cách phơi khô.
Hoàn thành bảng : Vai trò của Ngành Giun Đốt
Rươi, sa sùng…
Giun đất,
giun quế,…
Giun quế
Giun quế là một loại giun đất ăn các loại phân do gia súc thải ra (phân trân, bò, dê, thỏ, gà …)
Giun quế có giá trị trong chăn nuôi, là nguồn thức ăn quan trọng cho các loài như: gà, vịt, cá, ba ba, ếch, lươn, tắc kè …
Ngoài ra giun quế có vai trò làm tơi xốp đất, giữ độ ẩm. Phân giun quế là loại phân hữu cơ rất tốt, tăng cường dinh dưỡng cho đất.
Hoàn thành bảng : Vai trò của Ngành Giun Đốt
Rươi, sa sùng…
Giun đất,
giun đỏ, rươi…
Giun đất …
Đac-uyn nhà khoa học nổi tiếng đã nói: “Trước khi con người phát minh ra lưỡi cày, giun đất đã cày đất và mãi mãi sẽ cày đất”
Hoàn thành bảng : Vai trò của Ngành Giun Đốt
Rươi, sa sùng…
Giun đất,
giun đỏ, rươi…
Giun đất …
Rươi,
sa sùng, giun đỏ…
Các loài đỉa, vắt…
Đỉa gây hại như: cắn hút máu người, ký sinh trong mắt, mũi, trong bóng đái hút máu gây chảy máu trong….
Đỉa
Vắt cắn
Biện pháp :
Không chơi đùa tắm sông, suối
Khi bị đỉa bám vào có thể dùng cồn, muối, nước vôi hay nước bọt… để gỡ đỉa ra.
Nguyên nhân:
Tắm, uống nước ở hồ, ao, sông, suối …
Ngày : 10/10/2014
Tiết 17
BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP:
II/ VAI TRÒ:
-Làm thức ăn cho động vật khác
-Làm thức ăn cho người
-Làm cho đất trồng màu mỡ , xốp, thoáng
-Làm thức ăn cho cá
Có hại cho động vật và người
1. Lợi ích.
2. Tác hại:
Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin có tác dụng làm cho máu không đông lại, người ta dùng đỉa chiết men hirudin dưới dạng thuốc tiêm hay thuốc xoa để chữa những trường hợp máu hay đông tắc mạch, tụ máu nội tạng, tụ máu ở vết thương…
Đỉa có tác dụng đặc biệt trong việc điều trị các vùng bầm bị hoại tử do chấn thương, mạch máu bị nghẽn, các vết thương và vùng đau nhức. Những trường hợp bệnh trầm trọng chỉ có đỉa hút máu ra mới khỏi. Đối với những vết thương lâu ngày không lành, thầy thuốc ngày xưa thường nhỏ mật ong vào và cho đỉa hút máu xung quanh.
Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não,
Giun đốt có vai trò rất quan trọng đối với cân bằng hệ sinh thái nói chung và với đời sống của con người nói riêng.
Tuy nhiên hiện nay môi trường sống của giun đốt đang bị xâm hại nghiêm trọng.
Cụ Thể
Vậy ta phải làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ ngành giun đốt tránh nguy cơ tuyệt chủng
Chung tay bảo vệ môi trường
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Câu 1:Những đại diện nào sau đây thuộc Ngành Giun Đốt?
Giun đũa, Rươi, Sa sùng
Giun đỏ, Giun kim, Giun Móc Câu
Giun Đất, rươi, Sa Sùng
Giun rễ lúa, Giun Kim, Bông Thùa
Câu 2: Loài nào sau đây thuộc ngành Giun Đốt được xem là “ Cái cày Của Tự Nhiên”
Giun Đỏ
Giun Đất
Sa Sùng
Cả B và C
Câu 3: Loài nào sau đây thuộc Ngành Giun Đốt gây hại cho cơ thể người và động vật?
Giun đũa
B. Giun kim, Giun Móc Câu
C. Rươi
D. Đỉa, Vắt
Câu 4: Số lượng loài thuộc Ngành Giun Đốt hiện nay là:
7000
8000
9000
10.000
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
Một số giun đốt thường gặp
Vai trò của Giun Đốt
Giun đất
Giun đỏ
Đỉa
Rươi,….
Lợi ích
Tác hại
Hướng dẫn H?C
Học bài:
- Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi ( 1 ) và ( 3 ) - SGK , Tr. 61.
2. Chuẩn bị bài sau:
- Ôn tập các nội dung kiến thức các bài từ đầu năm học để chuẩn bị cho Bài Kiểm tra 45`. Chú ý Chương: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt.
HỘP QUÀ MAY MẮN
Bạn được xem một đoạn video clip sau
MÔN SINH HỌC LỚP 7
Lớp _ Tiết ngày tháng 10 năm 2014
Lớp _ Tiết ngày tháng 10 năm 2014
Lớp _ Tiết ngày tháng 10 năm 2014
Tru?ng : THCS Huu Th?nh
Ngày : 10/10/2014
Tiết 17
BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
NỘI DUNG BÀI HỌC
II/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP:
II/ VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT:
Ngày : 10/10/2014
Tiết 17
BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP:
Giun đất
Giun đỏ
Rươi
Vắt
Sa sùng
Đỉa
Bông thùa
Sa sùng (giun biển)
Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Vắt
Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật
Bông thùa (giun đen)
Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy bùn, cát.
Thảo luận và chọn cụm từ điền vào bảng 1: Đa dạng của ngành Giun đốt
Sa sùng (giun biển)
Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Vắt
Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật
Bông thùa (giun đen)
Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy bùn, cát.
Thảo luận và chọn cụm từ điền vào bảng 1: Đa dạng của ngành Giun đốt
Đất ẩm
Cống rãnh
Nước lợ
Nước ngọt
Nước mặn
Lá cây, đất ẩm
Đáy bùn
Tự do, chui rúc
Định cư
Tự do
Ký sinh
Chui rúc
Tự do, chui rúc
Ký sinh
Ngày : 10/10/2014
Tiết 17
BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP:
- Giun đốt có nhiều loài: Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi, vắt …
- Sống trong các môi trường: Đất, nước, lá cây …
- Giun đốt có lối sống: Tự do, định cư, ký sinh, chui rúc …
Như chúng ta đã biết có hơn 9000 loài thuộc ngành giun đốt, trên đây chỉ là một số đại diện.
Vậy chúng có vai trò như thế nào?
Ngày : 10/10/2014
Tiết 17
BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP:
- Giun đốt có nhiều loài: Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi, vắt …
- Sống trong các môi trường: Đất, nước, lá cây …
- Giun đốt có lối sống: Tự do, định cư, ký sinh, chui rúc …
II/ VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT:
Hoàn thành bảng : Vai trò của Ngành Giun Đốt
Rươi, sa sùng…
Sa sùng chiên giòn
Sa sùng chế biến bằng cách phơi khô.
Hoàn thành bảng : Vai trò của Ngành Giun Đốt
Rươi, sa sùng…
Giun đất,
giun quế,…
Giun quế
Giun quế là một loại giun đất ăn các loại phân do gia súc thải ra (phân trân, bò, dê, thỏ, gà …)
Giun quế có giá trị trong chăn nuôi, là nguồn thức ăn quan trọng cho các loài như: gà, vịt, cá, ba ba, ếch, lươn, tắc kè …
Ngoài ra giun quế có vai trò làm tơi xốp đất, giữ độ ẩm. Phân giun quế là loại phân hữu cơ rất tốt, tăng cường dinh dưỡng cho đất.
Hoàn thành bảng : Vai trò của Ngành Giun Đốt
Rươi, sa sùng…
Giun đất,
giun đỏ, rươi…
Giun đất …
Đac-uyn nhà khoa học nổi tiếng đã nói: “Trước khi con người phát minh ra lưỡi cày, giun đất đã cày đất và mãi mãi sẽ cày đất”
Hoàn thành bảng : Vai trò của Ngành Giun Đốt
Rươi, sa sùng…
Giun đất,
giun đỏ, rươi…
Giun đất …
Rươi,
sa sùng, giun đỏ…
Các loài đỉa, vắt…
Đỉa gây hại như: cắn hút máu người, ký sinh trong mắt, mũi, trong bóng đái hút máu gây chảy máu trong….
Đỉa
Vắt cắn
Biện pháp :
Không chơi đùa tắm sông, suối
Khi bị đỉa bám vào có thể dùng cồn, muối, nước vôi hay nước bọt… để gỡ đỉa ra.
Nguyên nhân:
Tắm, uống nước ở hồ, ao, sông, suối …
Ngày : 10/10/2014
Tiết 17
BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP:
II/ VAI TRÒ:
-Làm thức ăn cho động vật khác
-Làm thức ăn cho người
-Làm cho đất trồng màu mỡ , xốp, thoáng
-Làm thức ăn cho cá
Có hại cho động vật và người
1. Lợi ích.
2. Tác hại:
Đỉa được sử dụng nhiều trong y học là nhờ trong nước bọt của đỉa có chất hirudin có tác dụng làm cho máu không đông lại, người ta dùng đỉa chiết men hirudin dưới dạng thuốc tiêm hay thuốc xoa để chữa những trường hợp máu hay đông tắc mạch, tụ máu nội tạng, tụ máu ở vết thương…
Đỉa có tác dụng đặc biệt trong việc điều trị các vùng bầm bị hoại tử do chấn thương, mạch máu bị nghẽn, các vết thương và vùng đau nhức. Những trường hợp bệnh trầm trọng chỉ có đỉa hút máu ra mới khỏi. Đối với những vết thương lâu ngày không lành, thầy thuốc ngày xưa thường nhỏ mật ong vào và cho đỉa hút máu xung quanh.
Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não,
Giun đốt có vai trò rất quan trọng đối với cân bằng hệ sinh thái nói chung và với đời sống của con người nói riêng.
Tuy nhiên hiện nay môi trường sống của giun đốt đang bị xâm hại nghiêm trọng.
Cụ Thể
Vậy ta phải làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ ngành giun đốt tránh nguy cơ tuyệt chủng
Chung tay bảo vệ môi trường
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Câu 1:Những đại diện nào sau đây thuộc Ngành Giun Đốt?
Giun đũa, Rươi, Sa sùng
Giun đỏ, Giun kim, Giun Móc Câu
Giun Đất, rươi, Sa Sùng
Giun rễ lúa, Giun Kim, Bông Thùa
Câu 2: Loài nào sau đây thuộc ngành Giun Đốt được xem là “ Cái cày Của Tự Nhiên”
Giun Đỏ
Giun Đất
Sa Sùng
Cả B và C
Câu 3: Loài nào sau đây thuộc Ngành Giun Đốt gây hại cho cơ thể người và động vật?
Giun đũa
B. Giun kim, Giun Móc Câu
C. Rươi
D. Đỉa, Vắt
Câu 4: Số lượng loài thuộc Ngành Giun Đốt hiện nay là:
7000
8000
9000
10.000
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
Một số giun đốt thường gặp
Vai trò của Giun Đốt
Giun đất
Giun đỏ
Đỉa
Rươi,….
Lợi ích
Tác hại
Hướng dẫn H?C
Học bài:
- Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi ( 1 ) và ( 3 ) - SGK , Tr. 61.
2. Chuẩn bị bài sau:
- Ôn tập các nội dung kiến thức các bài từ đầu năm học để chuẩn bị cho Bài Kiểm tra 45`. Chú ý Chương: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt.
HỘP QUÀ MAY MẮN
Bạn được xem một đoạn video clip sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thụy Mỹ Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)