Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Ren | Ngày 04/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Bài 17:
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Một số giun đốt thường gặp
Vai trò của giun đốt
Rươi
Sá sùng
Đỉa
Giun đỏ
I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
HS quan sát hình thảo luận nhóm xác định nơi sống, đặc điểm cấu tạo, vai trò của một số giun đốt
+ Tổ 1: Giun đỏ
+ Tổ 2: Đỉa
+ Tổ 3: Rươi
+ Tổ 4: Nêu thêm một số đại diện giun giun đốt mà em biết
Giun đỏ
I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
1. Giun đỏ
- Sống ở cống rãnh
- Thân phân đốt, màu đỏ, luôn uốn cong để hô hấp
- Vai trò: được khai thác làm thức ăn cho cá
I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
2. Đỉa
- Sống ký sinh ngoài
Có giác bám và có nhiều ruột tịt để hút và chứa máu
Vai trò:
+ Dùng trong y học,
+ Hút máu người và ĐV
I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
3. Rươi
- Sống tự do trong nước lợ
- Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển
- Vai trò: làm thức ăn cho cá và người
Sá sùng ( giun biển )
Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển . Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
4. Đa dạng của ngành giun đốt
Nước lợ
Đất ẩm
Nước ngọt
Nước ngọt, cống rãnh
Tự do, chui rúc
Kí sinh ngoài
Định cư
Tự do
Rút ra sự đa dạng của ngành giun đốt thể hiện ở điểm nào?
Sá sùng
Vùng cát ven biển
Tự do, chui rúc
4. Đa dạng của ngành giun đốt
Sự đa dạng thể hiện:
- Số lượng loài: có khoảng 9000 loài
- Môi trường sống: Đất, nước ngọt, nước lợ....
- Làm thức ăn cho người………………………………….
Làm thức ăn cho động vật khác………………………...
Làm cho đất trồng xốp, thoáng………………………….
Làm màu mỡ đất trồng……………………....................
Làm thức ăn cho cá………………………………………
Có hại cho động vật và người……………………………
Hãy tìm các đại diện của giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa của chúng
Rươi, sá sùng,
Giun đất, giun đỏ
Giun đất
Giun đất
Rươi, sá sùng, giun đất
Đỉa, vắt
II. VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT
II. VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT
- Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng.
- Làm thức ăn cho cá và động vật khác: giun đất, giun đỏ, giun ít tơ
- Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ: các loài giun đất
- Gây hại cho người và động vật: đĩa, vắt...
Rươi nhiều vô kể nên có thể dùng làm nước mắm.
“Tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn nhộng,
Bao giờ cho đến tháng mười,
Bát cơm thì trắng bát rươi thì đầy”
Đây là những thời điểm trong năm thường xuất hiện rươi và người dân có thể thu hoạch sử dụng hoặc mang đi bán.
Sá sùng thường được sử dụng cả lúc còn tươi (nấu canh, xào) hay khô (rang) đều rất ngon
Chế biến bằng cách phơi khô. Đây là loài hải sản có giá trị kinh tế rất cao, nhưng do đánh bắt quá mức nên số lượng đã giảm đáng kể.
Canh sá sùng
Chả rươi
Sá sùng xào
Giun quế là loại giun ăn các loại phân do gia súc thải ra (phân trâu,bò,dê,thỏ, gà..).
Giun quế có giá trị trong chăn nuôi, là nguồn thức ăn quan trọng cho các loài gia cầm như lợn, gà, vịt và một số loài khác như cá, ba ba, ếch, lươn, tắc kè...
Ngoài ra giun có vai trò làm tơi xốp đất, giữ độ ẩm. Phân giun là loài phân hữu cơ rất tốt, tăng cường dinh dưỡng cho đất.
Giun quế
Vắt có thể dùng làm thuốc, điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nhiễm trùng như uốn ván, viêm màng não, các chứng bệnh nghẽn mạch máu, ngăn chặn sự hình thành di căn của các khối u trong các chứng bệnh ung thư.

Vắt
MỘT SỐ GIUN
ĐỐT KHÁC
Sống: tự do, chui rúc trong đất ẩm
Lợi ích
Làm thức
ăn cho
ĐV khác
Làm cho đất tơi, xốp, thoáng,..
Lợi ích: chữa bệnh viêm khớp, giãn tĩnh mạch,…
Tác hại: hút máu người và ĐV
Sống ở nước ngọt, nước mặn, nước lợ, ký sinh ngoài
Sống: tự do ở nước lợ
Làm thức ăn cho cá cảnh
Sống định cư ở nước ngọt (cống rãnh)
Làm thức ăn cho cá và người

DẶN DÒ
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc lại các bài từ chương 1 đến chương 3
Bài học tới đây kết thúc,
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Ren
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)