Bài 17. Hai chữ nước nhà
Chia sẻ bởi Thiên Hương |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hai chữ nước nhà thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào Mừng
Các vị đại biểu và các thầy cô giáo
về dự giờ môn ngữ Văn
-Trần Tuấn Khải-
hai chữ nƯớc nhà
ngữ văn Tiết 65
(Hướng dẫn đọc thêm)
GV: Chử Thị Mai Thúy
Hai chữ nước nhà
H-Em hãy nêu nét chính về tác giả, tác phẩm?
*Thể thơ: Thể song thất lục bát.
-Đặc điểm:
+Cứ 2 câu thất đến 2 câu lục bát.
+Hai câu song thất: Mỗi câu 7 chữ; đối nhau về thanh, về ý; chữ thứ 7 câu thứ 1 hiệp vần với chữ thứ 5 câu thứ 2 và chữ thứ7 câu thất thứ 2 hiệp vần với chữ thứ 6 câu lục.
+Hai câu lục bát có cách gieo vần và quy tắc theo thể thơ lục bát.
Bố cục:3 phần
-Phần 1(8 câu đầu):Tâm trạng của người cha trong cảnh éo le, đau đớn.
-Phần2(20 câu tiếp):Tình cảnh đất nước trong đau thương, tang tóc.
-Phần3(8 câu cuối): Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con.
H-Đoạn trích chia làm mấy phần. Em hãy nêu nội dung từng phần?
H- Theo em bối cảnh không gian của cuộc chia li như thế nào?
-Bối cảnh không gian:Nơi biên giới ảm đạm, heo hút, tang tóc thê lương: "mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu"
H-Tác giả sự dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của nghệ thuật đó?
-Nghệ thuật:Dùng từ ước lệ-> có sức truyền cảm mạnh mẽ, tạo không khí cho toàn bài
H-Hai cha con Nguyễn Trãi chia tay nhau trong hoàn cảnh nào?
H-Trong bối cảnh không gian và hoàn cảnh như vậy, tâm trạng người cha:Buồn bã,chán nản; Đau đớn, xót xa hay bình thản, tự tin
-Hoàn cảnh :Cha con li biệt, nước mất, nhà tan
-Tâm trạng: Đau đớn, xót xa"Tầm tã châu rơi".
-ý nghĩa:Lời khuyên của người cha có ý nghĩa như một lời trăng trối. Nó thiêng liêng, xúc động và có sức truyền cảm mạnh hơn bao giờ hết, khiến người nghe phải khắc cốt ghi xương.
->Các chi tiết trên đã dựng lên một không gian thảm kịch đau khổ, lầm than của nhân dân khi đất nước có giặc xâm lược. Đó chính là những dòng tự sự kể tội ác của quân Minh xâm lược với cảm xúc chân thành, nỗi đau da diết, làm xúc động tâm can người đọc.
H- Thông qua các từ ngữ "Thảm vong quốc, kể sao xiết kể, xé tâm can, đất khóc, giời than, thương tâm nòi giống, ngậm ngùi, khóc than, đã bộc lộ những xúc cảm nào của người cha (hay chính tác giả)?
-Niềm xót thương vô hạn trước cảnh nước mất nhà tan.
-Lòng căm phẫn cao độ trước tội ác của giặc Minh.
-Đó cũng chính là biểu hiện sâu sắc tình cảm yêu nước trong lòng nhà thơ.
H-Trong tình cảnh ấy người cha khuyên con điều
gì? ý nghĩa?
-Lời khuyên của người cha là một sự gửi gắm, trông cậy, tin tưởng;
"Giang sơn gánh vác sau này cậy con"
H-Khuyên con khi mình đã bất lực, người cha nhắc đến sự ngiệp tổ tông nhằm mục đích gì?
Theo em hai chữ "nước nhà" hiểu theo cách nào đúng nhất?
A- "nước nhà" là chỉ đất nước
B-"nước nhà"là một từ ghép đẳng lập
C-"nước"và "nhà"là hai khái niệm có mối tương
quan không thể tách rời. Nếu nước mất thì nhà tan.
Đáp án: C
D-Kết hợp cả ba nội dung trên.
Câu 3.Các câu thơ sau thể hiện điều gì?
Bốn phương khói lửa bừng bừng,
Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông!
Nơi đô thị thành tung quách vỡ,
Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con,
Làm cho xiêu tán hao mòn,
Lạ gì khác giống dễ còn thương đâu!
(Hai chữ nước nhà)
A-Tội ác của quân giặc.
B-Cảnh ngộ của người cha.
C-Tình cảnh đau thương của đất nước.
D-Kết hợp cả A và C.
D-Kết hợp cả A và C.
Câu 4. Trong phần cuối của đoạn trích, người cha nói về cái thế bất lực của mình với người con. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc làm đó?
A-Nhằm kích thích, hun đúc ý chí gánh vác giang sơn của người con.
B-Làm cho lời trao gửi của người cha có thêm sức nặng tình cảm.
C-Để người con thấy rõ người cha không còn hi vọng gì nữa.
D-Cả A và B đều đúng.
D-Cả A và B đều đúng.
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã đến dự giờ học
Các vị đại biểu và các thầy cô giáo
về dự giờ môn ngữ Văn
-Trần Tuấn Khải-
hai chữ nƯớc nhà
ngữ văn Tiết 65
(Hướng dẫn đọc thêm)
GV: Chử Thị Mai Thúy
Hai chữ nước nhà
H-Em hãy nêu nét chính về tác giả, tác phẩm?
*Thể thơ: Thể song thất lục bát.
-Đặc điểm:
+Cứ 2 câu thất đến 2 câu lục bát.
+Hai câu song thất: Mỗi câu 7 chữ; đối nhau về thanh, về ý; chữ thứ 7 câu thứ 1 hiệp vần với chữ thứ 5 câu thứ 2 và chữ thứ7 câu thất thứ 2 hiệp vần với chữ thứ 6 câu lục.
+Hai câu lục bát có cách gieo vần và quy tắc theo thể thơ lục bát.
Bố cục:3 phần
-Phần 1(8 câu đầu):Tâm trạng của người cha trong cảnh éo le, đau đớn.
-Phần2(20 câu tiếp):Tình cảnh đất nước trong đau thương, tang tóc.
-Phần3(8 câu cuối): Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con.
H-Đoạn trích chia làm mấy phần. Em hãy nêu nội dung từng phần?
H- Theo em bối cảnh không gian của cuộc chia li như thế nào?
-Bối cảnh không gian:Nơi biên giới ảm đạm, heo hút, tang tóc thê lương: "mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu"
H-Tác giả sự dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của nghệ thuật đó?
-Nghệ thuật:Dùng từ ước lệ-> có sức truyền cảm mạnh mẽ, tạo không khí cho toàn bài
H-Hai cha con Nguyễn Trãi chia tay nhau trong hoàn cảnh nào?
H-Trong bối cảnh không gian và hoàn cảnh như vậy, tâm trạng người cha:Buồn bã,chán nản; Đau đớn, xót xa hay bình thản, tự tin
-Hoàn cảnh :Cha con li biệt, nước mất, nhà tan
-Tâm trạng: Đau đớn, xót xa"Tầm tã châu rơi".
-ý nghĩa:Lời khuyên của người cha có ý nghĩa như một lời trăng trối. Nó thiêng liêng, xúc động và có sức truyền cảm mạnh hơn bao giờ hết, khiến người nghe phải khắc cốt ghi xương.
->Các chi tiết trên đã dựng lên một không gian thảm kịch đau khổ, lầm than của nhân dân khi đất nước có giặc xâm lược. Đó chính là những dòng tự sự kể tội ác của quân Minh xâm lược với cảm xúc chân thành, nỗi đau da diết, làm xúc động tâm can người đọc.
H- Thông qua các từ ngữ "Thảm vong quốc, kể sao xiết kể, xé tâm can, đất khóc, giời than, thương tâm nòi giống, ngậm ngùi, khóc than, đã bộc lộ những xúc cảm nào của người cha (hay chính tác giả)?
-Niềm xót thương vô hạn trước cảnh nước mất nhà tan.
-Lòng căm phẫn cao độ trước tội ác của giặc Minh.
-Đó cũng chính là biểu hiện sâu sắc tình cảm yêu nước trong lòng nhà thơ.
H-Trong tình cảnh ấy người cha khuyên con điều
gì? ý nghĩa?
-Lời khuyên của người cha là một sự gửi gắm, trông cậy, tin tưởng;
"Giang sơn gánh vác sau này cậy con"
H-Khuyên con khi mình đã bất lực, người cha nhắc đến sự ngiệp tổ tông nhằm mục đích gì?
Theo em hai chữ "nước nhà" hiểu theo cách nào đúng nhất?
A- "nước nhà" là chỉ đất nước
B-"nước nhà"là một từ ghép đẳng lập
C-"nước"và "nhà"là hai khái niệm có mối tương
quan không thể tách rời. Nếu nước mất thì nhà tan.
Đáp án: C
D-Kết hợp cả ba nội dung trên.
Câu 3.Các câu thơ sau thể hiện điều gì?
Bốn phương khói lửa bừng bừng,
Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông!
Nơi đô thị thành tung quách vỡ,
Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con,
Làm cho xiêu tán hao mòn,
Lạ gì khác giống dễ còn thương đâu!
(Hai chữ nước nhà)
A-Tội ác của quân giặc.
B-Cảnh ngộ của người cha.
C-Tình cảnh đau thương của đất nước.
D-Kết hợp cả A và C.
D-Kết hợp cả A và C.
Câu 4. Trong phần cuối của đoạn trích, người cha nói về cái thế bất lực của mình với người con. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc làm đó?
A-Nhằm kích thích, hun đúc ý chí gánh vác giang sơn của người con.
B-Làm cho lời trao gửi của người cha có thêm sức nặng tình cảm.
C-Để người con thấy rõ người cha không còn hi vọng gì nữa.
D-Cả A và B đều đúng.
D-Cả A và B đều đúng.
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã đến dự giờ học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thiên Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)