Bài 17. Hai chữ nước nhà

Chia sẻ bởi Nguyễn Bình Quang | Ngày 03/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hai chữ nước nhà thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi 1:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Ông đồ”
Nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ
Câu hỏi 2:
Hãy nói rõ cái hay của đoạn thơ sau:
- Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
- Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
Theo em những câu thơ trên tả cảnh hay tả tình
Tuần 18
Tiết 69
Bài 17
Văn bản
Hướng dẫn đọc thêm
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (trích)
Trần Tuấn Khải
Bài 17
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (trích)
Trần Tuấn Khải
I/ Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Đọc
Giọng trầm buồn tha thiết
Hãy cho biết những thông tin cơ bản về tác giả (năm sinh, năm mất, quê quán, đặc điểm thơ của Trần Tuấn Khải)
Câu hỏi
2/ Tác giả
Trần Tuấn Khải (1895 – 1983),
hiệu là Á Nam.
Quê ở Nam Định
Thơ ông thường mượn đề tài lịch sử để bóng gió bộc lộ nỗi đau mất mước, nỗi căm giận bọn cướp nước và bè lũ tay sai, nhằm khích lệ tinh thần yêu nước của đồng bào và bày tỏ khát vọng độc lập tự do
I/ Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Đọc
Bài 17
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (trích)
Trần Tuấn Khải
Hãy cho biết xuất xứ của bài thơ, Thể loại thơ?
Câu hỏi:
2/ Tác giả
I/ Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Đọc
3/ Tác phẩm
Trích “ Bút quan hoài tập I ”
Thể loại: Thơ song thất lục bát
Bài 17
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (trích)
Trần Tuấn Khải
4/ Giá trị tác phẩm
Đọc lại bài thơ, cho biết nội dung chính của bài thơ nói gì?
2/ Tác giả
I/ Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Đọc
3/ Tác phẩm
4/ Giá trị tác phẩm
a/ Chủ đề:
Tình yêu nước sâu sắc của người dân mất nước (của Trần Tuấn Khải)
Bài 17
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (trích)
Trần Tuấn Khải
Tác giả đã mượn đề tài gì? Nói về ai? để làm gì?
Qua bài thơ tác giả muốn nói điều gì ?
2/ Tác giả
I/ Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Đọc
3/ Tác phẩm
4/ Giá trị tác phẩm
a/ Chủ đề:
Tình yêu nước sâu sắc của người dân mất nước (của Trần Tuấn Khải)
b/ Nội dung:
- Mượn đề tài lịch sử để bộc lộ nỗi đau mất nước, nỗi căm giận bọn cướp nước và bè lũ tay sai
- Nhằm khích lệ tinh thần yêu nước của đồng bào
- Bày tỏ khát vọng độc lập tự do của nhà thơ
Bài 17
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (trích)
Trần Tuấn Khải
- Nhận xét thể loại của bài thơ
- Thể thơ đó có phù hợp với tâm trạng con người không?
- Trong bài thơ tác giả đã dùng những từ ngữ nào khác với từ ngữ hiện đại không? Có tác dụng gì?
2/ Tác giả
I/ Đọc – Tìm hiểu văn bản
1/ Đọc
3/ Tác phẩm
4/ Giá trị tác phẩm
a/ Chủ đề:
Tình yêu nước sâu sắc của người dân mất nước (của Trần Tuấn Khải)
b/ Nội dung:
- Mượn đề tài lịch sử để bộc lộ nỗi đau mất nước, nỗi căm giận bọn cướp nước và bè lũ tay sai
- Nhằm khích lệ tinh thần yêu nước của đồng bào
- Bày tỏ khát vọng độc lập tự do của nhà thơ
c/ Nghệ thuật:
- Chọn thể loại thơ phù hợp để bày tỏ tâm sự của mình
- Dùng từ ngữ ước lệ (xưa ) để diễn tả được tâm trạng đau đớn uất hận
Bài 17
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (trích)
Trần Tuấn Khải
I/ Đọc – Tìm hiểu văn bản
Ghi nhớ:
Qua đoạn trích bài thơ Hai chữ nước nhà, Á Nam Trần Tuấn Khải đã mượn một câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc của mình và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. Tình cảm sâu đậm, mãnh liệt đối với nước nhà, sự lựa chọ thể thơ thích hợp và giọng điệu trữ tình thống thiết của tác giả đã tạo nên giá trị đoạn thơ trích
Bài 17
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (trích)
Trần Tuấn Khải
I / Đọc – Tìm hiểu văn bản
II/ Luyện tập:
Câu hỏi:
Người ta nói thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo mòn. Hãy tìm trong đoạn thơ này một số hình ảnh, từ ngữ như thế và cho biết tại sao nó vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ?
Bài 17
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (trích)
Trần Tuấn Khải
Đáp án:
Hình ảnh ước lệ:
ải bắc,
gió thảm,
mưa sầu,
hổ thét,
chim kêu,
máu nóng,
hồn nước,
hồng lạc, …
=> Gây xúc động vì các từ ngữ, hình ảnh ấy bộc lộ lòng yêu nước thiết tha; nỗi đau sâu sắc trước cảnh đất nước bị xâm lược
Hướng dẫn học ở nhà:
Đọc lại bài thơ
- Xem lại bài giảng, học thuộc ghi nhớ
Chuẩn bị bài:
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ
- Ôn tập kỹ phần tiếng Việt
Học thuộc các bài thơ đã học
=> Chuẩn bị thi học kỳ I
Bài 17
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (trích)
Trần Tuấn Khải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bình Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)