Bài 17. Hai chữ nước nhà
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hai chữ nước nhà thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
kính chào các Thầy cô giáo
Gv: Ro·n ThÞ H»ng
Truờng: THCS Bạch Long
=> Kết cấu đầu cuối tương ứng
Thể hiện chủ đề của bài thơ
=> Câu hỏi tu từ
Là lời tự vấn, là nỗi niềm
thương tiếc khắc khoải.
Khổ cuối
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Khổ đầu
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn.
- Nghệ thuật tương phản, đối lập.
- Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Ngôn ngữ thơ trong sáng bình dị, hàm súc…
2. Nội dung:
- Tình cảnh đáng thương của ông đồ.
- Niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.
- Nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
-Trần Tuấn Khải (1895-1983) hiệu là á Nam, quê ? Quang Xán Hà - Mĩ Lộc - Nam Định.
-Thơ ông thường mượn các đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật để bộc lộ nỗi đau mất nước, sự căm hờn kẻ thù của nhân dân, khích lệ tinh thần yêu nước, bày tỏ khátvọng độc lập, tự do cho dân tộc.
-Tác phẩm chính: Duyện nợ phù sinh I,II; Bút quan hoài I, II.
-"Hai chữ nước nhà" là bài thơ mở đầu tập "Bút quan hoài" (1924). Bài thơ mượn lời người cha dặn dò con để gửi gắm tâm sự yêu nước.
Chèn ¶i B¾c m©y sÇu ¶m ®¹m,
Câi giêi Nam giã th¶m ®×u hiu,
Bèn bÒ hæ thÐt chim kªu,
§o¸i nom phong c¶nh nh khªu bÊt b×nh.
H¹t m¸u nãng thÊm quanh hån níc,
Chót th©n tµn lÇn bíc dÆm kh¬i,
Tr«ng con tÇm t· ch©u r¬i,
Con ¬i, con nhí lÊy lêi cha khuyªn.
Gièng Hång L¹c hoµng thiªn ®· ®Þnh,
MÊy ngµn n¨m suy thÞnh ®æi thay,
Giêi Nam riªng mét câi nµy,
Anh hïng hiÖp n÷ xa nay kÐm g× !
Than vËn níc gÆp khi biÕn ®æi,
§Ó qu©n Minh thõa héi x©m l¨ng,
Bèn ph¬ng khãi löa tng bõng,
XiÕt bao th¶m häa x¬ng rõng m¸u s«ng!
N¬i ®« thÞ thµnh tung qu¸ch vì,
Chèn nh©n gian bá vî l×a con,
Làm cho xiêu tán hao mòn,
Lạ gì khác giống dễ còn thương đâu!
Thảm vong quốc kể sao xiết kể,
Trông cơ đồ nhường xé tâm can,
Ngậm ngùi đất khóc giời than,
Thương tâm nòi giống lầm than nỗi này!
Khói Nùng Lĩnh như xây khối uất,
Sông Hông Giang nhường vật cơn sầu
Con ơi! càng nói càng đau
Lấy ai tế độ đàn sau đó mà?
Cha xót phận tuổi già sức yếu,
Lỡ sa cơ đành chịu bó tay,
Thân lươn bao quản vũng lầy,
Giang sơn gánh vác sau này cậy con.
Con nên nhớ tổ tông khi trước,
Đã từng phen vì nước gian lao,
Bắc Nam bờ cõi phân mao,
Ngọn cờ độc lập máu đào còn đây...
-Trần Tuấn Khải-
Hai chữ nước nhà
*Thể thơ: Thể song thất lục bát.
- Đặc điểm:
+ Cứ 2 câu thất đến 2 câu lục bát.
+ Hai câu song thất: Mỗi câu 7 chữ; đối nhau về thanh, về ý; chữ thứ 7 câu thứ 1 hiệp vần với chữ thứ 5 câu thứ 2 và chữ thứ 7 câu thất thứ 2 hiệp vần với chữ thứ 6 câu lục.
+ Hai câu lục bát có cách gieo vần và quy tắc theo thể thơ lục bát.
Bố cục: 3 phần
- Phần 1 (8 câu đầu): Tâm trạng của người cha trong cảnh éo le, đau đớn.
- Phần 2 (20 câu tiếp): Tình cảnh đất nước trong đau thương, tang tóc.
- Phần 3 (8 câu cuối): Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con.
Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm,
Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu,
Bốn bề hổ thét chim kêu,
Đoái nom phong cảnh như khêu bất bình.
Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước,
Chút thân tàn lần bước dặm khơi,
Trông con tầm tã châu rơi,
Con ơi, con nhớ lấy lời cha khuyên.
Từ ngữ ước lệ,
nghệ thuật phóng đại.
Không gian nơi biên giới heo hút, ảm đạm.
Ước lệ, sáo mòn,
hình ảnh ẩn dụ
Hoàn cảnh éo le Tâm trạng đau đớn xót xa tột cùng.
Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định,
Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay,
Giời Nam riêng một cõi này,
Anh hùng hiệp nữ xưa nay kém gì !
Than vận nước gặp khi biến đổi,
Để quân Minh thừa hội xâm lăng,
Bốn phương khói lửa tưng bừng,
Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông!
Nơi đô thị thành tung quách vỡ,
Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con,
Làm cho xiêu tán hao mòn,
Lạ gì khác giống dễ còn thương đâu!
Thảm vong quốc kể sao xiết kể,
Trông cơ đồ nhường xé tâm can,
Ngậm ngùi đất khóc giời than,
Thương tâm nòi giống lầm than nỗi này!
Khói Nùng Lĩnh như xây khối uất,
Sông Hông Giang nhường vật cơn sầu
Con ơi! càng nói càng đau
Lấy ai tế độ đàn sau đó mà?
Tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc.
Kể tội ác của giặc Minh.
Nhân hóa, so sánh.
Đất nước chìm trong khói lửa giết chóc tàn bạo của kẻ thù.
Giọng điệu lâm li, thống thiết.
Nỗi đau mất nước thấm đến cả núi sông trời đất.
Nỗi phẫn uất căm hờn, xót xa.
Cha xót phận tuổi già sức yếu,
Lỡ sa cơ đành chịu bó tay,
Thân lươn bao quản vũng lầy,
Giang sơn gánh vác sau này cậy con.
Con nên nhớ tổ tông khi trước,
Đã từng phen vì nước gian lao,
Bắc Nam bờ cõi phân mao,
Ngọn cờ độc lập máu đào còn đây...
Thế bất lực của người cha
=> Kích thích, hun đúc ý chí cứu nước của con, để lời trao gửi thêm sức nặng.
Nhắc tới tổ tông.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
Thể thơ song thất lục bát rất phù hợp với việc thể hiện tình cảm.
Giọng điệu lâm li thống thiết.
Từ ngữ ước lệ, tượng trưng, hình ảnh ẩn dụ, phóng đại.
2. Nội dung
- Khích lệ lòng yêu nước và ý chí cứu nước của đồng bào.
- Thể hiện tình cảm sâu đậm mãnh liệt của nhà thơ đối vớit đất nước.
IV. Luyện tập
1) Bài tập 1: Vì sao tác giả lại đặt nhan đề là “Hai chữ nước nhà”?
Trả lời: “Nước” và “nhà” vốn là hai khái niệm riêng, nhưng ở đây trong hoàn cảnh cha con Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi (cũng là hoàn cảnh chung của thời đại những năm 20 của thế kỷ 20). Hai khái niệm đó có mối tương quan không thể tách rời, nước mất thì nhà tan, thù nhà chỉ có thể trả được khi thù nước đã rửa.
2) Bài tập 2: Người ta nói thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo mòn. Hãy tìm trong đoạn thơ này một số hình ảnh, từ ngữ như thế và cho biết tại sao nó vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh mang tính chất ước lệ, sáo mòn trong đoạn thơ: Ải Bắc, mây sầu, gió thản, hổ thét, chim kêu, hạt máu nóng, hồn nước, vong quốc,…
Sức truyền cảm nghệ thuật của đoạn thơ là ở cảm xúc chân thành, mãnh liệt, vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thương của nhân vật lịch sử vừa “rung vào dây đàn yêu nước thương lòi của mọi lòng người” thời hiện tại.
Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ “Ông đồ”.
- Học thuộc bài thơ “Hai chữ nước nhà”.
- Phân tích khổ cuối bài thơ “Ông đồ”.
Gv: Ro·n ThÞ H»ng
Truờng: THCS Bạch Long
=> Kết cấu đầu cuối tương ứng
Thể hiện chủ đề của bài thơ
=> Câu hỏi tu từ
Là lời tự vấn, là nỗi niềm
thương tiếc khắc khoải.
Khổ cuối
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Khổ đầu
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn.
- Nghệ thuật tương phản, đối lập.
- Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Ngôn ngữ thơ trong sáng bình dị, hàm súc…
2. Nội dung:
- Tình cảnh đáng thương của ông đồ.
- Niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.
- Nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
-Trần Tuấn Khải (1895-1983) hiệu là á Nam, quê ? Quang Xán Hà - Mĩ Lộc - Nam Định.
-Thơ ông thường mượn các đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật để bộc lộ nỗi đau mất nước, sự căm hờn kẻ thù của nhân dân, khích lệ tinh thần yêu nước, bày tỏ khátvọng độc lập, tự do cho dân tộc.
-Tác phẩm chính: Duyện nợ phù sinh I,II; Bút quan hoài I, II.
-"Hai chữ nước nhà" là bài thơ mở đầu tập "Bút quan hoài" (1924). Bài thơ mượn lời người cha dặn dò con để gửi gắm tâm sự yêu nước.
Chèn ¶i B¾c m©y sÇu ¶m ®¹m,
Câi giêi Nam giã th¶m ®×u hiu,
Bèn bÒ hæ thÐt chim kªu,
§o¸i nom phong c¶nh nh khªu bÊt b×nh.
H¹t m¸u nãng thÊm quanh hån níc,
Chót th©n tµn lÇn bíc dÆm kh¬i,
Tr«ng con tÇm t· ch©u r¬i,
Con ¬i, con nhí lÊy lêi cha khuyªn.
Gièng Hång L¹c hoµng thiªn ®· ®Þnh,
MÊy ngµn n¨m suy thÞnh ®æi thay,
Giêi Nam riªng mét câi nµy,
Anh hïng hiÖp n÷ xa nay kÐm g× !
Than vËn níc gÆp khi biÕn ®æi,
§Ó qu©n Minh thõa héi x©m l¨ng,
Bèn ph¬ng khãi löa tng bõng,
XiÕt bao th¶m häa x¬ng rõng m¸u s«ng!
N¬i ®« thÞ thµnh tung qu¸ch vì,
Chèn nh©n gian bá vî l×a con,
Làm cho xiêu tán hao mòn,
Lạ gì khác giống dễ còn thương đâu!
Thảm vong quốc kể sao xiết kể,
Trông cơ đồ nhường xé tâm can,
Ngậm ngùi đất khóc giời than,
Thương tâm nòi giống lầm than nỗi này!
Khói Nùng Lĩnh như xây khối uất,
Sông Hông Giang nhường vật cơn sầu
Con ơi! càng nói càng đau
Lấy ai tế độ đàn sau đó mà?
Cha xót phận tuổi già sức yếu,
Lỡ sa cơ đành chịu bó tay,
Thân lươn bao quản vũng lầy,
Giang sơn gánh vác sau này cậy con.
Con nên nhớ tổ tông khi trước,
Đã từng phen vì nước gian lao,
Bắc Nam bờ cõi phân mao,
Ngọn cờ độc lập máu đào còn đây...
-Trần Tuấn Khải-
Hai chữ nước nhà
*Thể thơ: Thể song thất lục bát.
- Đặc điểm:
+ Cứ 2 câu thất đến 2 câu lục bát.
+ Hai câu song thất: Mỗi câu 7 chữ; đối nhau về thanh, về ý; chữ thứ 7 câu thứ 1 hiệp vần với chữ thứ 5 câu thứ 2 và chữ thứ 7 câu thất thứ 2 hiệp vần với chữ thứ 6 câu lục.
+ Hai câu lục bát có cách gieo vần và quy tắc theo thể thơ lục bát.
Bố cục: 3 phần
- Phần 1 (8 câu đầu): Tâm trạng của người cha trong cảnh éo le, đau đớn.
- Phần 2 (20 câu tiếp): Tình cảnh đất nước trong đau thương, tang tóc.
- Phần 3 (8 câu cuối): Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con.
Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm,
Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu,
Bốn bề hổ thét chim kêu,
Đoái nom phong cảnh như khêu bất bình.
Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước,
Chút thân tàn lần bước dặm khơi,
Trông con tầm tã châu rơi,
Con ơi, con nhớ lấy lời cha khuyên.
Từ ngữ ước lệ,
nghệ thuật phóng đại.
Không gian nơi biên giới heo hút, ảm đạm.
Ước lệ, sáo mòn,
hình ảnh ẩn dụ
Hoàn cảnh éo le Tâm trạng đau đớn xót xa tột cùng.
Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định,
Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay,
Giời Nam riêng một cõi này,
Anh hùng hiệp nữ xưa nay kém gì !
Than vận nước gặp khi biến đổi,
Để quân Minh thừa hội xâm lăng,
Bốn phương khói lửa tưng bừng,
Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông!
Nơi đô thị thành tung quách vỡ,
Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con,
Làm cho xiêu tán hao mòn,
Lạ gì khác giống dễ còn thương đâu!
Thảm vong quốc kể sao xiết kể,
Trông cơ đồ nhường xé tâm can,
Ngậm ngùi đất khóc giời than,
Thương tâm nòi giống lầm than nỗi này!
Khói Nùng Lĩnh như xây khối uất,
Sông Hông Giang nhường vật cơn sầu
Con ơi! càng nói càng đau
Lấy ai tế độ đàn sau đó mà?
Tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc.
Kể tội ác của giặc Minh.
Nhân hóa, so sánh.
Đất nước chìm trong khói lửa giết chóc tàn bạo của kẻ thù.
Giọng điệu lâm li, thống thiết.
Nỗi đau mất nước thấm đến cả núi sông trời đất.
Nỗi phẫn uất căm hờn, xót xa.
Cha xót phận tuổi già sức yếu,
Lỡ sa cơ đành chịu bó tay,
Thân lươn bao quản vũng lầy,
Giang sơn gánh vác sau này cậy con.
Con nên nhớ tổ tông khi trước,
Đã từng phen vì nước gian lao,
Bắc Nam bờ cõi phân mao,
Ngọn cờ độc lập máu đào còn đây...
Thế bất lực của người cha
=> Kích thích, hun đúc ý chí cứu nước của con, để lời trao gửi thêm sức nặng.
Nhắc tới tổ tông.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
Thể thơ song thất lục bát rất phù hợp với việc thể hiện tình cảm.
Giọng điệu lâm li thống thiết.
Từ ngữ ước lệ, tượng trưng, hình ảnh ẩn dụ, phóng đại.
2. Nội dung
- Khích lệ lòng yêu nước và ý chí cứu nước của đồng bào.
- Thể hiện tình cảm sâu đậm mãnh liệt của nhà thơ đối vớit đất nước.
IV. Luyện tập
1) Bài tập 1: Vì sao tác giả lại đặt nhan đề là “Hai chữ nước nhà”?
Trả lời: “Nước” và “nhà” vốn là hai khái niệm riêng, nhưng ở đây trong hoàn cảnh cha con Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi (cũng là hoàn cảnh chung của thời đại những năm 20 của thế kỷ 20). Hai khái niệm đó có mối tương quan không thể tách rời, nước mất thì nhà tan, thù nhà chỉ có thể trả được khi thù nước đã rửa.
2) Bài tập 2: Người ta nói thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo mòn. Hãy tìm trong đoạn thơ này một số hình ảnh, từ ngữ như thế và cho biết tại sao nó vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh mang tính chất ước lệ, sáo mòn trong đoạn thơ: Ải Bắc, mây sầu, gió thản, hổ thét, chim kêu, hạt máu nóng, hồn nước, vong quốc,…
Sức truyền cảm nghệ thuật của đoạn thơ là ở cảm xúc chân thành, mãnh liệt, vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thương của nhân vật lịch sử vừa “rung vào dây đàn yêu nước thương lòi của mọi lòng người” thời hiện tại.
Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ “Ông đồ”.
- Học thuộc bài thơ “Hai chữ nước nhà”.
- Phân tích khổ cuối bài thơ “Ông đồ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)