Bài 17. Hai chữ nước nhà

Chia sẻ bởi Phan Thị Xuân An | Ngày 02/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hai chữ nước nhà thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 66.H­íng dÉn ®äc thªm.
Hai chữ nước nhà.
Trần Tuấn Khải

TIẾT 66.HDDT
Hai chữ nước nhà
Trần Tuấn Khải.
i. Tìm hiểu SƠ LƯợC
1.Tác giả:
- Trần Tuấn Khải (1895 - 1983), hiệu á Nam.
- Quê: Quan Xán - Mĩ Hà - Mĩ Lộc - Nam Định.
- Ông là nhà thơ nổi tiếng vào vào những năm 20 của thế kỷ XX. Ông thường mượn những đề tài lịch sử để bộc lộ nỗi đau mất nước, khát vọng độc lập tự do và khích lệ tinh thần yêu nước của đồng bào.
2.Tác phẩm:
- Bài thơ: Hai chữ nước nhà là bài thơ đầu tập, Bút quan hoài I lấy đề tài lịch sử thời quân Minh xâm lược.
a. Đọc.
b. Chú thích: (S GK)
c.Thể thơ: Song thất lục bát.

TIẾT 66.HDDT
Hai chữ nước nhà
Trần Tuấn Khải.
i. Tìm hiểu SƠ LƯợC
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
a. Đọc.
b. Chú thích: (S GK)
c.Thể thơ: Song thất lục bát.
d.Bố cục : 3 phần
+ Phần I: 8 câu thơ đầu -> Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ phải xa rời đất nước.
+ Phần II: 20 câu tiếp theo -> Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ nước mất nhà tan.
+ Phần III: Còn lại -> Nỗi lòng người cha dành cho con.
1.Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước.
Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm
Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu
Bốn bề hổ thét chim kêu.
- Từ ngữ gợi cảm -> Cuộc chia li diễn ra trong khgungt cảnh buồn bã, thê lương, heo hút.
- Nghệ thuật tương phản -> Phản ánh tâm trạng chia đôi vừa thân thiết vừa xa lạ => Tâm trạng của người yêu nước buộc phải xa đất nước: Nỗi đau đớn, căm tức (quân Minh) nhưng bất lực.
Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước
Chút thân tàn lần bước dặm khơi. Trông con tầm tã châu rơi.
- Nghệ thuật ẩn dụ -> Nói lên nhiệt huyết yêu nước của người cha cùng cảnh ngộ bất lực của ông.
- Hình ảnh gợi cảm -> Là nước mắt sót thương cho con, cho mình và cho cảnh nước mất mhà tan => Là người nặng lòng với đất nước, quê hương.
=>Đoạn đầu nói lên nỗi đau đớn xót xa trước cảnh nước mất nhà tan nhưng bất lực của người cha.
ii. TèM HI?U chi tiết:
1.Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước.
2. Nỗi lòng của người cha trước cảnh nước mất nhà tan.
Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay
Giời Nam riêng một cõi này Anh hùng hiệp nữ xưa nay kém gì?
-Nêu lên đặc điểm về truyền thống dân tộc (nòi giống cao quý, lịc sử dân tộc lâu đời, nhiều anh hùng hào kiệt).
->Nhằm khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở con người
=>Niềm tự hào dân tộc
Bốn phương khói lửa bừng bừngXiết bao thảm hoạ xương rừng máu sông
Nơi đô thị thành tung quách vỡ Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con.
- ĐT mạnh, từ ngữ gợi cảm => Cảnh nước mất nhà tan thật đau thương.
- Nhịp điệu mạnh mẽ -> Thái độ căm giận cao độ trước tội áccủa giặc.
Thảm vong quốc..
Trông cơ đồ nhường xé tâm can
Ngậm ngùi đất khóc rời than.
.........
Sông Hồng Giang.. cơn sầu.
ii. TèM HI?U chi tiết:
1.Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước.
2. Nỗi lòng của người cha trước cảnh nước mất nhà tan.
- NT nhân hoá, so sánh, NT đối -> Cực tả nỗi đau mất nước thấm đến cả trời đất sông núi.
- Giọng điệu trầm lắng xót xa -> Niềm xót thương vô hạn trước cảnh nước mất nhà tan.
=>Lòng căm phẫn cực độ trước tội ác của giặc Minh
3. Nỗi lòng của người cha dành cho con
Cha xót phận tuổi già sức yếu Lỡ xa cơ đành chịu bó tay
Thân lươn bao quản vũng lầy.
- Thành ngữ -> Cảnh ngộ ngặt nghèo bất lực.
(Khích lệ con người làm tiếp những điều cha chưa làm được, giúp ích cho nước nhà)
Đã từng phen vì nước gian lao
.Ngọn cờ độc lập máu đào còn đây.
- Khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông.
- Giọng thống thiết, chân thành.
-Tình yêu con hoà trong tình yêu đất nước, dân tộc.
-> Đặt niềm tin tưởng vào con và đất nước.

TIẾT 66.HDDT
Hai chữ nước nhà
Trần Tuấn Khải.
i. Tìm hiểu SƠ LƯợC
II TÌM HIỂU CHI TIẾT:
*Tổng kết:
1. NT:
2. ND:
* Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập.
Tổng kết:
* NT:
* ND:
* Ghi nhớ: (SGK)
IV. Luyện tập.
ii. TèM HI?U chi tiết:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Xuân An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)