Bài 17. Đồng bằng Nam Bộ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hải | Ngày 09/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Đồng bằng Nam Bộ thuộc Địa lí 4

Nội dung tài liệu:

Nguyễn Hồng Hải
Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
Giáo viên:

Kính chào quý thầy cô
Năm học: 2018-2019
Dự giờ môn Địa lý
Địa lí
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu vị trí của thành phố Hải Phòng
Câu 2: Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du lịch?
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Địa lí
Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
Đọc thầm mục 1 (SGK – trang 116). Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên?
Câu 2: Em hãy nêu một số đặc điểm tiêu biểu về diện tích, địa hình, đất đai ở đồng bằng Nam Bộ?
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Địa lí
Bài: Đồng bằng Nam Bộ
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên?
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của nước ta do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Sông Mê Công
Sông Đồng Nai
Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
Đồng bằng Nam Bộ
Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ
TÂY NAM BỘ (ĐBSCL)
ĐÔNG NAM BỘ
Địa lí
Bài: Đồng bằng Nam Bộ
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
Câu 2: Em hãy nêu một số đặc điểm tiêu biểu về diện tích, địa hình, đất đai ở đồng bằng Nam Bộ?
Đồng bằng Nam Bộ có diện tích (khoảng 39 734 km2) lớn nhất cả nước và lớn gấp ba lần đồng bằng Bắc Bộ. Địa hình khá bằng phẳng. Có đất phù sa màu mỡ, đất phèn và đất mặn.
Tuy vậy đồng bằng Nam Bộ còn nhiều vùng trũng: Đồng Tháp Mười, Kiên giang, Cà Mau. Có nhiều vùng đất chua, mặn cần được cải tạo.
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Đồng
Tháp Mười
KIÊN GIANG
CÀ MAU
Quan sát hình 2, em hãy chi vị trí Đồng Tháp Mười, Kiên giang, Cà Mau , đồng bằng Nam Bộ,
Địa lí
Bài17: Đồng bằng Nam Bộ
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
ĐồngTháp Mười
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Địa lí
Bài17: Đồng bằng Nam Bộ
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
Đất mũi Cà Mau
Thành phố Cà Mau
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Địa lí
Bài: Đồng bằng Nam Bộ
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta, có diện tích lớn nhất cả nước. Đồng bằng được bồi đắp bởi hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai.
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Địa lí
Bài: Đồng bằng Nam Bộ
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Quan sát hình 2 (SGK –trang 117).
Câu 1: Kể tên một số sông lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ?
Câu 2: Em có nhận xét gì về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ?
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Sông Mê Công
Sông Đồng Nai
Kênh Vĩnh Tế
Kênh Phụng Hiệp
1. Kể tên một số sông lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ?
Kênh Rạch sỏi
Sông Tiền
Sông Hậu
Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế.
Sông Mê Công
Sông Đồng Nai
Kênh Vĩnh Tế
Kênh Phụng Hiệp
2. Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ ?
Kênh Rạch sỏi
Sông Tiền
Sông Hậu
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc và chằng chịt.
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Địa lí
Bài: Đồng bằng Nam Bộ
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
*Vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên gọi là sông Cửu Long ?
- Do 2 nhánh sông : sông Tiền và sông Hậu đổ ra biển bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long (chín con rồng).
Đọc thầm mục 2 (SGK – trang 117) trả lời câu hỏi sau:
Mê Kông – một trong những đại trường giang vĩ đại của địa cầu, với chiều dài hơn 4.880km (tương đương khoảng 3.000 dặm). Sông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (Trung uốc) chảy qua Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra biển Đông bằng chín cửa sông của Việt Nam.
Cửa Tiểu
Cửa Đại
cửa Ba Lai
cửa Hàm Luông
Cửa Cổ Chiên
Cửa Cung Hậu
Cửa Định An
Cửa Bát Xát ( lấp 1970)
Cửa Trần Đề
Sông Tiền
Sông Hậu
Địa lí
Bài17: Đồng bằng Nam Bộ
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Cả lớp đọc thầm (SGK – trang 118, từ Ở Tây Nam Bộ đến kênh rạch chằng chịt).
Câu 1: Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông?
Câu 2: Ở Tây Nam Bộ, hằng năm vào mùa lũ, mùa khô nước sông có đặc điểm gì?
Câu 3: Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
Thảo luận nhóm 2 (5 phút)
05:00
04:59
04:58
04:57
04:56
04:55
04:54
04:53
04:52
04:51
04:50
04:49
04:48
04:47
04:46
04:45
04:44
04:43
04:42
04:41
04:40
04:39
04:38
04:37
04:36
04:35
04:34
04:33
04:32
04:31
04:30
04:29
04:28
04:27
04:26
04:25
04:24
04:23
04:22
04:21
04:20
04:19
04:18
04:17
04:16
04:15
04:14
04:13
04:12
04:11
04:10
04:09
04:08
04:07
04:06
04:05
04:04
04:03
04:02
04:01
04:00
03:59
03:58
03:57
03:56
03:55
03:54
03:53
03:52
03:51
03:50
03:49
03:48
03:47
03:46
03:45
03:44
03:43
03:42
03:41
03:40
03:39
03:38
03:37
03:36
03:35
03:34
03:33
03:32
03:31
03:30
03:29
03:28
03:27
03:26
03:25
03:24
03:23
03:22
03:21
03:20
03:19
03:18
03:17
03:16
03:15
03:14
03:13
03:12
03:11
03:10
03:09
03:08
03:07
03:06
03:05
03:04
03:03
03:02
03:01
03:00
02:59
02:58
02:57
02:56
02:55
02:54
02:53
02:52
02:51
02:50
02:49
02:48
02:47
02:46
02:45
02:44
02:43
02:42
02:41
02:40
02:39
02:38
02:37
02:36
02:35
02:34
02:33
02:32
02:31
02:30
02:29
02:28
02:27
02:26
02:25
02:24
02:23
02:22
02:21
02:20
02:19
02:18
02:17
02:16
02:15
02:14
02:13
02:12
02:11
02:10
02:09
02:08
02:07
02:06
02:05
02:04
02:03
02:02
02:01
02:00
01:59
01:58
01:57
01:56
01:55
01:54
01:53
01:52
01:51
01:50
01:49
01:48
01:47
01:46
01:45
01:44
01:43
01:42
01:41
01:40
01:39
01:38
01:37
01:36
01:35
01:34
01:33
01:32
01:31
01:30
01:29
01:28
01:27
01:26
01:25
01:24
01:23
01:22
01:21
01:20
01:19
01:18
01:17
01:16
01:15
01:14
01:13
01:12
01:11
01:10
01:09
01:08
01:07
01:06
01:05
01:04
01:03
01:02
01:01
01:00
00:59
00:58
00:57
00:56
00:55
00:54
00:53
00:52
00:51
00:50
00:49
00:48
00:47
00:46
00:45
00:44
00:43
00:42
00:41
00:40
00:39
00:38
00:37
00:36
00:35
00:34
00:33
00:32
00:31
00:30
00:29
00:28
00:27
00:26
00:25
00:24
00:23
00:22
00:21
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
TG
Địa lí
Bài: Đồng bằng Nam Bộ
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt

Câu 2: Ở Tây Nam Bộ, hằng năm vào mùa lũ, mùa khô nước sông có đặc điểm gì?
Vào mùa lũ (mùa nước nổi), nước các sông dâng cao làm ngập diện tích lớn bồi đắp thêm một lớp phù xa màu mỡ. Mùa khô, nước sông thường hạ thấp nên đồng bằng thường thiếu nước ngọt và thường bị hạn hán.
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Câu 1: Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông?
Vì nhờ có Biển Hồ ở Cam- pu- chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà, nước lũ dâng cao từ từ, ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông.
 
Địa lí
Bài: Đồng bằng Nam Bộ
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Hình ảnh vào mùa nước lũ
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Địa lí
Bài: Đồng bằng Nam Bộ
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Hình ảnh ruộng đồng vào mùa khô
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Địa lí
Bài: Đồng bằng Nam Bộ
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Câu 3: Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
Người dân nơi đây xây dựng nhiều hồ lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt như hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An.
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2019
Hồ Trị An
Hồ Dầu Tiếng
Lược đồ đồng bằng Nam Bộ
Địa lí
Bài: Đồng bằng Nam Bộ
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Hồ Dầu Tiếng
Hồ Trị An
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Địa lí
Bài17: Đồng bằng Nam Bộ
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
* Đồng bằng Nam Bộ có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch như thế nào?
- Đồng bằng Nam Bộ có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Địa lí
Bài17: Đồng bằng Nam Bộ
2. Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt
*Đồng bằng Nam Bộ nằm ở đâu?
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta.
Đây là đồng bằng lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
*Đây là đồng bằng như thế nào so với cả nước và do phù sa của hệ thống sông nào bồi đắp nên?
*Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch như thế nào?
*Ngoài đất phù sa mầu mỡ, đồng bằng Nam Bộ còn những loại đất nào cần phải cải tạo?
Bài học
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Địa lí
Bài: Đồng bằng Nam Bộ
2. Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta.
Đây là đồng bằng lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
Bài học
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
HÁI HOA DÂN CHỦ
TN
1
3
4
2
30
B. Thứ hai
A. Thứ nhất
C. Thứ ba
D. Thứ tư
Chúc mừng bạn, đúng rồi!
Tiếc quá, bạn trả lời sai rồi!
Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ mấy của nước ta?
Bài17: Đồng bằng Nam Bộ
Địa lý
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Các loại đất chủ yếu có ở đồng bằng Nam Bộ là :
A. Đất cát, đất phù sa, đất phèn
B. Đất sét, đất phù sa, đất mặn
D. Đất đỏ, đất phù sa, đất phèn
C. Đất phù sa, đất phèn, đất mặn.
Bài17: Đồng bằng Nam Bộ
Địa lý
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
32
A. Sông Tiền, sông Hậu
B. Sông Đồng Nai, sông Mê Công
C. Sông Hồng, sông Đồng Nai
D. Sông Mê Công , sông Đáy
Chúc mừng bạn, đúng rồi!
Tiếc quá, bạn trả lời sai rồi!
Đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi những con sông nào?
Bài17: Đồng bằng Nam Bộ
Địa lý
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Đặc điểm hệ thống sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ :
A. Dày đặc, chằng chịt
B. Dày đặc, có ít kênh
D. Không có nhiều kênh rạch
C. Rất ít, có nhiều kênh rạch
Bài17: Đồng bằng Nam Bộ
Địa lý
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Dặn dò :

Về nhà xem lại nội dung bài và học ghi nhớ cuối bài.
Chuẩn bị: bài Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.


CHÚC CÁC EM SỨC KHỎE
TIẾT HỌC KẾT THÚC!
Mê Kông – một trong những đại trường giang vĩ đại của địa cầu, với chiều dài hơn 4.880km (tương đương khoảng 3.000 dặm). Sông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) chảy qua Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra biển Đông bằng chín cửa sông của Việt Nam.
Sông Hậu đổ ra biển bằng ba cửa là -cửa Định An,-cửa Bát Sắc (Bassac) và-cửa Trần Đề, trong đó cửa Bát Sắc đã bị bồi lấp vào khoảng thập niên 1970.
  Sông Tiền đổ ra biển bằng sáu cửa:-cửa Đại,-cửa Tiểu,-cửa Hàm Luông,-cửa Cổ Chiên,-cửa Cung Hầu và-cửa Ba Lai.
Hiện nay, cửa sông Ba Lai được thay thế bằng hệ thống cống đập ngăn mặn chặn vĩnh viễn dòng chảy, chỉ xả lũ ra cửa biển khi cần.
Dưới tác động của tự nhiên và con người, sông Cửu Long hiện chỉ còn 7 cửa đang hoạt động....
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)