Bài 17. Đồng bằng Nam Bộ
Chia sẻ bởi Ngô Thị Bích Ngọc |
Ngày 06/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Đồng bằng Nam Bộ thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Thứ tư, ngày…..tháng 02 năm 2009
ĐỊA LÍ:
Kiểm tra bài cũ:
Hà Nội giáp ranh với những tỉnh nào? Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng phương tiện gì?
Thủ Đô Hà Nội
Hà Nội giáp ranh với Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh phúc
+ Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng: đường ô tô, đường sắt và đường hàng không.
Em hãy nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta?
-Hà Nội là Thủ đô, là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
-Hà Nội có viện nghiên cứu, có trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu của cả nước.
- Hà Nội có nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện,…
Lược đồ đồng bằng Nam Bộ
Hãy tìm và chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, cà Mau
Kiên Giang
Cà Mau
Đồng Tháp Mười
I- Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta
Học sinh làm việc cả lớp
Tìm hiểu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ
Hoạt động 1:
2/ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu về diện tích, địa hình, đất đai?
1/ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của sông nào bồi đắp nên?
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của nước ta
Do phù sa của hệ thống sông Đồng Nai và sông Mê Công bồi đắp nên
Ngoài đất phù sa thì đồng bằng Nam Bộ còn có đất chua và đất mặn
-Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn nhất nước ta(diện tích gấp khoảng 3 lần đồng bằng Bắc Bộ)
Một số vùng trũng do ngập nước là Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau
Đồng Tháp Mười
Hòn phụ tử - Kiên Giang
Mũi Cà Mau
II- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ
Hoạt động 2:
Học sinh làm việc nhóm 4
Tìm hiểu mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ
1/ Nêu tên một số sông lớn, kênh, rạch ở đồng bằng Nam Bộ?
2/ Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ
3/ Nêu đặc điểm sông Mê Công; giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long
+ Các sông lớn ở đồng bằng Nam Bộ là: sông Mê Công, sông Đồng Nai.
Kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế, kênh Tháp Mười
+ Ở đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi, kênh rạch rất chằng chịt và dày đặc
+ Đặc điểm của sông Mê Công là một trong những sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua nhiều nước và đổ ra biển Đông. Đoạn hạ lưu sông chảy trên đất Việt Nam chỉ dài trên 200km và chia thành hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Do hai nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long(chín con rồng)
Lược đồ…….
Kênh Vĩnh Tế
Sông Đồng Nai
Sông Mê Công
Kênh Rạch Sỏi
Kênh Phụng Hiệp
Sông Tiền
Sông Hậu
Hãy tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ
Sông Mê Công
Sông Đồng Nai
Kênh Rạch Sỏi
Kênh Phụng Hiệp
Kênh Vĩnh Tế
Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời các câu hỏi
Hoạt động 3:
Làm việc cá nhân
1/ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
2/ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
3/ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
Ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông vì: Nhờ có biển hồ ở Cam- pu- chia chứa nước vào mùa lũ nên các sông Mê Công lên xuống điều hòa. Nước lũ dâng cao từ từ (không lên nhanh và dữ dội như sông Hồng) ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ
Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng là: đem phù sa bồi đắp cho đồng bằng
Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã xây dựng nhiều hồ lớn, đào nhiều kênh rạch nối các sông với nhau.
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
Trò chơi: “Ô chữ kỳ diệu”
PHẦN DẶN DÒ:
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới:
“Người dân ở đồng bằng Nam Bộ”
ĐỊA LÍ:
Kiểm tra bài cũ:
Hà Nội giáp ranh với những tỉnh nào? Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng phương tiện gì?
Thủ Đô Hà Nội
Hà Nội giáp ranh với Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh phúc
+ Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng: đường ô tô, đường sắt và đường hàng không.
Em hãy nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta?
-Hà Nội là Thủ đô, là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
-Hà Nội có viện nghiên cứu, có trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu của cả nước.
- Hà Nội có nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện,…
Lược đồ đồng bằng Nam Bộ
Hãy tìm và chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, cà Mau
Kiên Giang
Cà Mau
Đồng Tháp Mười
I- Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta
Học sinh làm việc cả lớp
Tìm hiểu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ
Hoạt động 1:
2/ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu về diện tích, địa hình, đất đai?
1/ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của sông nào bồi đắp nên?
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của nước ta
Do phù sa của hệ thống sông Đồng Nai và sông Mê Công bồi đắp nên
Ngoài đất phù sa thì đồng bằng Nam Bộ còn có đất chua và đất mặn
-Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn nhất nước ta(diện tích gấp khoảng 3 lần đồng bằng Bắc Bộ)
Một số vùng trũng do ngập nước là Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau
Đồng Tháp Mười
Hòn phụ tử - Kiên Giang
Mũi Cà Mau
II- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ
Hoạt động 2:
Học sinh làm việc nhóm 4
Tìm hiểu mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ
1/ Nêu tên một số sông lớn, kênh, rạch ở đồng bằng Nam Bộ?
2/ Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ
3/ Nêu đặc điểm sông Mê Công; giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long
+ Các sông lớn ở đồng bằng Nam Bộ là: sông Mê Công, sông Đồng Nai.
Kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế, kênh Tháp Mười
+ Ở đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi, kênh rạch rất chằng chịt và dày đặc
+ Đặc điểm của sông Mê Công là một trong những sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua nhiều nước và đổ ra biển Đông. Đoạn hạ lưu sông chảy trên đất Việt Nam chỉ dài trên 200km và chia thành hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Do hai nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long(chín con rồng)
Lược đồ…….
Kênh Vĩnh Tế
Sông Đồng Nai
Sông Mê Công
Kênh Rạch Sỏi
Kênh Phụng Hiệp
Sông Tiền
Sông Hậu
Hãy tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ
Sông Mê Công
Sông Đồng Nai
Kênh Rạch Sỏi
Kênh Phụng Hiệp
Kênh Vĩnh Tế
Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời các câu hỏi
Hoạt động 3:
Làm việc cá nhân
1/ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
2/ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
3/ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
Ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông vì: Nhờ có biển hồ ở Cam- pu- chia chứa nước vào mùa lũ nên các sông Mê Công lên xuống điều hòa. Nước lũ dâng cao từ từ (không lên nhanh và dữ dội như sông Hồng) ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ
Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng là: đem phù sa bồi đắp cho đồng bằng
Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã xây dựng nhiều hồ lớn, đào nhiều kênh rạch nối các sông với nhau.
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
Trò chơi: “Ô chữ kỳ diệu”
PHẦN DẶN DÒ:
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới:
“Người dân ở đồng bằng Nam Bộ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)