Bài 17. Đồng bằng Nam Bộ

Chia sẻ bởi Minh Xuân | Ngày 06/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Đồng bằng Nam Bộ thuộc Địa lí 4

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ
Tuần 20, tiết 20:
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Vị trí địa lí, địa hình, đất đai của đồng bằng Nam Bộ
Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ
Xác định vị trí đồng bằng Nam Bộ
trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam?
Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên?
Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm tiêu biểu gì ( về diện tích, địa hình, đất đai)?
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở
phía nào của nước ta?
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam nước ta do hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
Diện tích:

Địa hình:
Đất đai:
Phần Tây Nam Bộ (sông Cửu Long)
có nhiều vùng trũng dễ bị ngập nước
như: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
Vị trí:
Là đồng bằng lớn nhất cả nước, có diện tích lớn hơn 3 lần đồng bằng Bắc Bộ.
đất phù sa, đất phèn, đất mặn
Đồng Tháp Mười
Kiên Giang
Cà Mau
Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ
Mũi Cà Mau
Đồng Tháp Mười
Một số hình ảnh về Đồng Tháp Mười
Một góc vườn cò
ĐỊA LÍ
Tuần 20, tiết 20:
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch.
cöa TiÓu
cöa Đ¹i
cöa Ba Lai
cöa Hµm Lu«ng
cöa Cæ Chiªn
cöa Cung HÇu
cöa ĐÞnh An
cöa B¸t X¾c
cöa Tranh ĐÒ
Sông Tiền
Sông Hậu
Hãy kể tên một số sông
lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ?
Một số sông lớn ở đồng bằng Nam Bộ: Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
Em có nhận xét gì về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ
Đồng Bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi chằng chịt, dày đặc.
Một số kênh rạch:
kênh Vĩnh Tế,
kênh Rạch Sỏi,
kênh Phụng Hiệp,…
Dựa vào nội dung trong sách giáo khoa và vốn hiểu biết của bản thân, hãy cho biết: Tại sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
Hoạt động cá nhân
Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
Xây hồ lớn chứa nước để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô, đào nhiều kênh rạch nối các sông với nhau
Thau chua rửa mặn cho đất đai thêm màu mỡ
Mùa lũ, nước sông Mê Công lên xuống điều hòa , nước lũ dâng cao từ từ (không lên nhanh như ở sông Hồng), ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên nguồi dân không đắp đe ngăn lũ.
Mùa lũ ở Tây Nam Bộ
Tuần 20, tiết 20:
ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Mùa khô ở Dông Nam Bộ
Hồ Dầu Tiếng
Hồ Trị An
Nhà máy thuỷ điện Trị An
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
ĐỊA LÍ
Tuần 20, tiết 20:
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
ĐỊA LÍ
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta. Đây là đồng
bằng lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông
Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. Đồng bằng có mạng
lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa
màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải
cải tạo.
Tuần 20, tiết 20:
Câu 1 : Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ
mấy của nước ta?
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
A. Thứ nhất
Câu 2 : Các loại đất chủ yếu có ở đồng bằng Nam Bộ là?
A. Đất cát, đất phù sa, đất phèn
B. Đất sét, đất phù sa, đất mặn
C. Đất phù sa, đất phèn, đất mặn
C. Đất phù sa, đất phèn, đất mặn
Câu 3 : Đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi những con sông nào?
A. Sông Tiền, sông Hậu
B. Sông Đồng Nai, sông Mê Công
C. Sông Hồng, sông Đồng Nai
B. Sông Đồng Nai, sông Mê Công
Câu 4 : Đặc điểm hệ thống sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ :
A. Dày đặc, chằng chịt
B. Dày đặc, có ít kênh
C. Rất ít, có nhiều kênh rạch
A. Dày đặc, chằng chịt
Câu 6 : Vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là Cửu Long?
A. Do ở đấy có chìn con rồng.
B. Do truyền thuyết mà có.
C. Do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.
C. Do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Minh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)