Bai 17: dinh dang doam van ban(t1)
Chia sẻ bởi Phan Van Vinh |
Ngày 25/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: bai 17: dinh dang doam van ban(t1) thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 27/02/2012
Ngày dạy: 01/03/2012
Lớp: 6C – Trường THCS Trần Khánh Dư
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trọng Thủy
Giáo viên soạn: Phan Văn Vinh
Tiết 50, Bài ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN(t1)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Về kiến thức
- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản như là: kiểu căn lề, vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang, khoảng cách lề của dòng đầu tiên, khoảng cách đến đoạn trên hoặc dưới, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn bản.
- Học sinh nắm được chức năng của các nút lệnh về định dạng.
2. Về kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản: sử dụng các nút lệnh định dạng trên thanh công cụ định dạng để định dạng doạn văn bản.
- Nhận biết được các nút lệnh định dạng.
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK Tin hoc quyển 1, Giáo án, Sách tham khảo(nếu cần), máy tính, phòng máy.
- Học sinh: SGK tin hoc quyển 1, vở, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan,...
IV. Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng
1. Ổn định lớp(1p)
- Ổn định lớp.
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề(4p)
♦ Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nêu câu hỏi, lần lượt học sinh đúng dậy trả lời, đánh giá và cho điểm:
Câu 1: Thế nào là định dạng văn bản? có mấy loại định dạng văn bản? Dó là những loại nào?
Đáp án: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
Định dạng văn bản gồm hai loại: định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
3. Đặt vấn đề
Ở bài học trước, các em đã được làm quen với định dạng văn bản bao gồm: khái niệm về định dạng văn bản, định dạng kí tự bằng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng hoặc vào bảng chọn Format ( Font. Vậy thì để định dạng đoạn văn bản thì chúng ta phải làm như thế nào? Sử dụng công cụ gì? Bài học hôm nay “Định dạng đoạn văn bản” sẽ giúp các em giải quyết được những vấn đề trên.
V. Nội dung bài mới
T.Gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
15p
Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn
- GV chiếu 1 ví dụ về kiểu căn lề cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh nhận xét.
- HS tập trung quan sát lên màn chiếu và nhận xét.
- GV: Em hãy nhận xét xem vị trí của dòng đầu tiên như thế nào so với 2 lề?
- HS: Nằm giữa 2 lề của trang.
- GV: nhận xét, trình chiếu
- GV: ? Em hãy quan sát đoạn văn bản thứ 1 thì vị trí 2 dòng ở lề bên trái như thế nào.
- HS: căn thẳng lề trái.
- GV nhận xét, trình chiếu
- GV ? Em hãy quan sát đoạn văn thứ 2 vị trí 2 dòng ở bên phải này như thế nào.
- HS căn thẳng lề phải.
- GV nhận xét
- GV ? Em hãy quan sát các dòng trong đoạn văn thứ 3 này như thế nào so với 2 lề
- HS căn thẳng 2 lề.
- GV nhận xét.
-> Như vậy đây là 4 kiểu căn lề cơ bản của đoạn văn. Ta có được tính chất thứ nhất là: Kiểu căn lề;
- HS ghi bài.
- GV: Các em tiếp tục quan sát màn hình dòng đầu của đoạn thứ 4 này như thế nào với toàn trang.
- HS: thụt lề dòng đầu tiên.
- GV nhận xét.
Vậy chúng ta có thêm một tính chất nữa, đó là: khoảng cách lề của dòng đầu tiên.
- HS ghi bài
- GV: Quan sát trên màn hình đoạn 5 cả đoạn này như thế nào so với lề.
- HS: cả đoạn thụt lề.
- GV nhận xét. Vậy tính chất thứ 3 sẽ là: Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang
- GV trình chiếu tiếp 1 ví dụ cho học sinh so sánh khoảng cách giữa các đoạn.
- HS tập trung quan sát.
- GV Em hãy quan sát và so sánh khoảng cách từ đoạn đến
Ngày dạy: 01/03/2012
Lớp: 6C – Trường THCS Trần Khánh Dư
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trọng Thủy
Giáo viên soạn: Phan Văn Vinh
Tiết 50, Bài ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN(t1)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Về kiến thức
- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản như là: kiểu căn lề, vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang, khoảng cách lề của dòng đầu tiên, khoảng cách đến đoạn trên hoặc dưới, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn bản.
- Học sinh nắm được chức năng của các nút lệnh về định dạng.
2. Về kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản: sử dụng các nút lệnh định dạng trên thanh công cụ định dạng để định dạng doạn văn bản.
- Nhận biết được các nút lệnh định dạng.
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK Tin hoc quyển 1, Giáo án, Sách tham khảo(nếu cần), máy tính, phòng máy.
- Học sinh: SGK tin hoc quyển 1, vở, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan,...
IV. Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng
1. Ổn định lớp(1p)
- Ổn định lớp.
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề(4p)
♦ Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nêu câu hỏi, lần lượt học sinh đúng dậy trả lời, đánh giá và cho điểm:
Câu 1: Thế nào là định dạng văn bản? có mấy loại định dạng văn bản? Dó là những loại nào?
Đáp án: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
Định dạng văn bản gồm hai loại: định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
3. Đặt vấn đề
Ở bài học trước, các em đã được làm quen với định dạng văn bản bao gồm: khái niệm về định dạng văn bản, định dạng kí tự bằng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng hoặc vào bảng chọn Format ( Font. Vậy thì để định dạng đoạn văn bản thì chúng ta phải làm như thế nào? Sử dụng công cụ gì? Bài học hôm nay “Định dạng đoạn văn bản” sẽ giúp các em giải quyết được những vấn đề trên.
V. Nội dung bài mới
T.Gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
15p
Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn
- GV chiếu 1 ví dụ về kiểu căn lề cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh nhận xét.
- HS tập trung quan sát lên màn chiếu và nhận xét.
- GV: Em hãy nhận xét xem vị trí của dòng đầu tiên như thế nào so với 2 lề?
- HS: Nằm giữa 2 lề của trang.
- GV: nhận xét, trình chiếu
- GV: ? Em hãy quan sát đoạn văn bản thứ 1 thì vị trí 2 dòng ở lề bên trái như thế nào.
- HS: căn thẳng lề trái.
- GV nhận xét, trình chiếu
- GV ? Em hãy quan sát đoạn văn thứ 2 vị trí 2 dòng ở bên phải này như thế nào.
- HS căn thẳng lề phải.
- GV nhận xét
- GV ? Em hãy quan sát các dòng trong đoạn văn thứ 3 này như thế nào so với 2 lề
- HS căn thẳng 2 lề.
- GV nhận xét.
-> Như vậy đây là 4 kiểu căn lề cơ bản của đoạn văn. Ta có được tính chất thứ nhất là: Kiểu căn lề;
- HS ghi bài.
- GV: Các em tiếp tục quan sát màn hình dòng đầu của đoạn thứ 4 này như thế nào với toàn trang.
- HS: thụt lề dòng đầu tiên.
- GV nhận xét.
Vậy chúng ta có thêm một tính chất nữa, đó là: khoảng cách lề của dòng đầu tiên.
- HS ghi bài
- GV: Quan sát trên màn hình đoạn 5 cả đoạn này như thế nào so với lề.
- HS: cả đoạn thụt lề.
- GV nhận xét. Vậy tính chất thứ 3 sẽ là: Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang
- GV trình chiếu tiếp 1 ví dụ cho học sinh so sánh khoảng cách giữa các đoạn.
- HS tập trung quan sát.
- GV Em hãy quan sát và so sánh khoảng cách từ đoạn đến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Van Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)