Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Ngan Linh |
Ngày 09/05/2019 |
180
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LiỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
ĐẾN VỚI TiẾT HỌC HÔM NAY
a/ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
c/ Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
d/ Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
e/ Ag + CuSO4 → không phản ứng
Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a/ Fe + HCl →
b/ Zn + CuSO4 →
c/ Cu + AgNO3 →
d/ Ag + CuSO4 →
ĐÁP ÁN
KIỂM TRA BÀI CŨ.
TiẾT 23 -Bài 17:
Dãy hoạt động
hóa học của kim loại
I. Dãy hoạt động của kim loại được xây dựng như thế nào?
Thí nghiệm
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 4
Chú ý khi làm thí nghiệm:
Không để hóa chất dính vào da tay, quần áo hoặc các bộ phận khác trên cơ thể, tránh đổ vỡ;
Kẹp(cặp) ống nghiệm để làm thí nghiệm đúng kỹ thuật.
Khi lấy hóa chất khác nhớ rửa kỹ ống hút.
Dùng ống hút lấy dung dịch các chất vào ống nghiệm khoảng từ 1 – 2 ml.
Thí nghiệm
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 4
Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4
Cho mẩu đồng vào ống nghiệm đựng dd FeSO4
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt :
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Không có hiện tượng xảy ra
Thí nghiệm 1
Cho miếng đồng vào ống nghiệm đựng dd AgNO3
Cho mẩu dây bạc vào ống nghiệm đựng dd CuSO4
Không có hiện tượng xảy ra
Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng
Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3 )2 + 2Ag
Thí nghiệm 2
Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd HCl
Cho mẩu đồng vào ống nghiệm đựng dd HCl
Không có hiện tượng xảy ra .
Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Thí nghiệm 3
Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Không hiện tượng gì xảy ra
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mẩu Na tan dần, giấy (dung dich) có màu đỏ, có khí bay lên
Thí nghiệm 4
Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta đã xếp được các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học như sau :
- Dãy HĐHH của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
Các kim loại được sắp xếp như
thế nào trong dãy HĐHH?
Kim loại ở vị trí nào phản ứng
với nước ở nhiệt độ thường?
Kim loại ở vị trí nào phản ứng
với dd axit giải phóng khí hiđrô?
Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại
đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
THẢO LUẬN NHÓM:
Hoàn thành các nội dung nêu lên ý nghĩa của dãy hđhh trong bảng sau:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
1.Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải .
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số axit (HCl, H2SO4 loãng …) giải phóng khí H2
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro.
VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
VD: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag
4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na..) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
*Ý nghĩa
*Cách ghi nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại
Bài tập 1 trang 54 SGK
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
E. Mg, K, Cu, Al, Fe
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Củng cố - Luyện tập.
1. Nh?ng dy kim lo?i no sau dy cĩ th? tc d?ng v?i nu?c ? di?u ki?n thu?ng ?
D. K, Na
A. Al, Pb
B. Fe, Zn
C. Cu, Ag.
Bài 2: Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng.
2. Những dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng) và giải phóng khí hiđrô?
D. Cu, Ag
A. Fe, Cu
B. Zn, Fe
C. Ag, Zn
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trong những cặp chất sau, cặp nào tác dụng được với nhau?
Viết các PTHH minh hoạ cho các phản ứng.
a)K + H2O
b) Zn + HCl
c) Cu + HCl
d) Zn + CuSO4
e) Fe + MgCl2
a) 2K + 2H2O 2KOH + H2
b) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
c) Cu + HCl Không phản ứng
d) Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
e) Fe + MgCl2 Không phản ứng
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc dãy HĐHH của kim loại
Ghi nhớ ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại.
Hoàn thành bài tập 1, 2 và làm bài 3, 4 SGK-T54.
Soạn bài : Nhôm. (Al = 27).
* Nhôm có những tính chất vật lý và hóa học nào?
* Nhôm có những ứng dụng gì trong thực tế?
Cho 10,5gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, người ta thu được 2,24lit khí (đktc)
HUỚNG DẪN BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN GiẢI
Cu không phản ứng với dd H2SO4 loãng
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
0,1 0,1 0,1
a) Viết PTHH
b)Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
nH2
mzn= 0,1.65 = 6,5g
mCu = 10,5 – 6,5 = 4g
%Zn = %Cu= 100% - 61,9% = 38,1%
c)Tính % kl mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu?
Bài tập vân dụng
Bài tập 2 sgk trang 54
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết phương trình hóa học.
a) Fe
b) Zn
c) Cu
d) Mg
Chọn câu b) Zn. Vì khi cho Zn vào dung dịch trên thì có phản ứng:
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
Xin cỏm on quý th?y cụ v cỏc em
Chỳc th?y cụ m?nh kh?e
Chỳc cỏc em h?c t?t
ĐẾN VỚI TiẾT HỌC HÔM NAY
a/ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
c/ Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
d/ Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
e/ Ag + CuSO4 → không phản ứng
Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a/ Fe + HCl →
b/ Zn + CuSO4 →
c/ Cu + AgNO3 →
d/ Ag + CuSO4 →
ĐÁP ÁN
KIỂM TRA BÀI CŨ.
TiẾT 23 -Bài 17:
Dãy hoạt động
hóa học của kim loại
I. Dãy hoạt động của kim loại được xây dựng như thế nào?
Thí nghiệm
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 4
Chú ý khi làm thí nghiệm:
Không để hóa chất dính vào da tay, quần áo hoặc các bộ phận khác trên cơ thể, tránh đổ vỡ;
Kẹp(cặp) ống nghiệm để làm thí nghiệm đúng kỹ thuật.
Khi lấy hóa chất khác nhớ rửa kỹ ống hút.
Dùng ống hút lấy dung dịch các chất vào ống nghiệm khoảng từ 1 – 2 ml.
Thí nghiệm
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 4
Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4
Cho mẩu đồng vào ống nghiệm đựng dd FeSO4
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt :
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Không có hiện tượng xảy ra
Thí nghiệm 1
Cho miếng đồng vào ống nghiệm đựng dd AgNO3
Cho mẩu dây bạc vào ống nghiệm đựng dd CuSO4
Không có hiện tượng xảy ra
Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng
Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3 )2 + 2Ag
Thí nghiệm 2
Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd HCl
Cho mẩu đồng vào ống nghiệm đựng dd HCl
Không có hiện tượng xảy ra .
Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Thí nghiệm 3
Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Không hiện tượng gì xảy ra
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mẩu Na tan dần, giấy (dung dich) có màu đỏ, có khí bay lên
Thí nghiệm 4
Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta đã xếp được các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học như sau :
- Dãy HĐHH của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
Các kim loại được sắp xếp như
thế nào trong dãy HĐHH?
Kim loại ở vị trí nào phản ứng
với nước ở nhiệt độ thường?
Kim loại ở vị trí nào phản ứng
với dd axit giải phóng khí hiđrô?
Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại
đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
THẢO LUẬN NHÓM:
Hoàn thành các nội dung nêu lên ý nghĩa của dãy hđhh trong bảng sau:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
1.Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải .
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số axit (HCl, H2SO4 loãng …) giải phóng khí H2
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro.
VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
VD: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag
4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na..) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
*Ý nghĩa
*Cách ghi nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại
Bài tập 1 trang 54 SGK
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
E. Mg, K, Cu, Al, Fe
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Củng cố - Luyện tập.
1. Nh?ng dy kim lo?i no sau dy cĩ th? tc d?ng v?i nu?c ? di?u ki?n thu?ng ?
D. K, Na
A. Al, Pb
B. Fe, Zn
C. Cu, Ag.
Bài 2: Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng.
2. Những dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng) và giải phóng khí hiđrô?
D. Cu, Ag
A. Fe, Cu
B. Zn, Fe
C. Ag, Zn
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trong những cặp chất sau, cặp nào tác dụng được với nhau?
Viết các PTHH minh hoạ cho các phản ứng.
a)K + H2O
b) Zn + HCl
c) Cu + HCl
d) Zn + CuSO4
e) Fe + MgCl2
a) 2K + 2H2O 2KOH + H2
b) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
c) Cu + HCl Không phản ứng
d) Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
e) Fe + MgCl2 Không phản ứng
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc dãy HĐHH của kim loại
Ghi nhớ ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại.
Hoàn thành bài tập 1, 2 và làm bài 3, 4 SGK-T54.
Soạn bài : Nhôm. (Al = 27).
* Nhôm có những tính chất vật lý và hóa học nào?
* Nhôm có những ứng dụng gì trong thực tế?
Cho 10,5gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, người ta thu được 2,24lit khí (đktc)
HUỚNG DẪN BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN GiẢI
Cu không phản ứng với dd H2SO4 loãng
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
0,1 0,1 0,1
a) Viết PTHH
b)Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
nH2
mzn= 0,1.65 = 6,5g
mCu = 10,5 – 6,5 = 4g
%Zn = %Cu= 100% - 61,9% = 38,1%
c)Tính % kl mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu?
Bài tập vân dụng
Bài tập 2 sgk trang 54
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết phương trình hóa học.
a) Fe
b) Zn
c) Cu
d) Mg
Chọn câu b) Zn. Vì khi cho Zn vào dung dịch trên thì có phản ứng:
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
Xin cỏm on quý th?y cụ v cỏc em
Chỳc th?y cụ m?nh kh?e
Chỳc cỏc em h?c t?t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngan Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)