Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Điệp |
Ngày 30/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án điện tử
Môn hoá học 9
Người soạn: Giang Thanh Bình
Đơn vị : Huyện Hiệp Hoà
Năm học : 2006- 2007.
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ sau :
... + HCl ---> MgCl2 + H2
... + AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag
.. + .. ---> ZnO
.. + Cl2 ---> CuCl2
.... + S ---> K2S
Bài tập 2 : Liên hệ từng phản ứng hoá học trên tương ứng với tính chất hoá học nào của kim loại bằng cách ghép số thứ tự tính chất với chữ cái đầu mỗi phương trình?
Đáp án:
Bài tập 1:Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ:
a) Mg + 2 HCl MgCl2 + H2
b) Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 Ag
c) 2 Zn + O2 2ZnO
d) Cu + Cl2 CuCl2
e) 2 K + S K2S
Bài tập 2 : a) - (2) ; b) - (3)
c) - (1) ; d) - (1)
e) - (1)
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
I.dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Thí nghiệm 1: Cho mẩu natri và đinh sắt vào hai cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.
*Yêu cầu : -Quan sát, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học .
-Nêu kết luận so sánh độ hoạt động hoá học của 2 kim loại Na và Fe?
-Cốc (1) Na chạy nhanh trên mặt nước , nhỏ dần tan hết, có khí thoát ra. Dung dịch có mầu đỏ.
-Cốc (2) không có hiện tượng gì, chứng tỏ chưa có phản ứng hoá học xảy ra.
Na phản ứng với nước sinh ra dung dịch bazơ nên làm cho dung dịch phenolphtalein không màu đổi sang màu đỏ.
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
(r) (l) (dd) (k)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt. Ta xếp natri đứng trước sắt: Na, Fe
Thí nghiệm 1: Cho mẩu natri và đinh sắt vào hai cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.
-ống nghiệm (1) có nhiều bọt khí thoát ra.
-ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
Sắt đẩy được hiđrô ra khỏi dung dich axit:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(r) (dd) (dd) (k)
Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi axit.
Ta xếp sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu.
b) Thí nghiệm 2: Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ lần lượt vào hai ống nghiệm (1) và (2) riêng biệt đựng dung dịch HCl .
-ống nghiệm (1) có chất rắn mầu đỏ bám vào đinh sắt. ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
Sắt đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối :
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (r)
Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt
Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe ,Cu
c) Thí nghiệm 3: ống nghiệm 1: cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 .ống nghiệm 2 : Cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4
-ống nghiệm (1) có chất rắn mầu xám bám vào dây đồng . ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối :
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
(r) (dd) (dd) (r)
Bạc không đấy được đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
Ta xếp đồng đứng trước bạc : Cu, Ag
d) Thí nghiệm 4: ống nghiệm 1: cho mẩu dây đồng vào dung dịch AgNO3 .ống nghiệm 2 : Cho mẩu dây bạc vào dung dịch CuSO4
Kết luận :
-Căn cứ vào các thí nghiệm trên ta sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học như sau: Na, Fe , H , Cu, Ag
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Ii.dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết:
1.Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro.
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng...) giải phóng khí hiđro.
4.Kim loại đứng trước (trừ Na, K) đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối .
Luyện tập- củng cố
Bài tập 1: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần:
A) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.
B) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.
C) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
D) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
E) Mg, K, Cu, Al, Fe.
Luyện tập- củng cố
Bài tập 2: Cho các kim loại : Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch FeCl2.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài làm :
-Các kim loại tác dụng được với FeCl2 là :Mg, Zn.
-Các PTHH:
Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe
Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe
Hướng dẫn về nhà : bài tập 2, 3, 4, 5* (T54)
Môn hoá học 9
Người soạn: Giang Thanh Bình
Đơn vị : Huyện Hiệp Hoà
Năm học : 2006- 2007.
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ sau :
... + HCl ---> MgCl2 + H2
... + AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag
.. + .. ---> ZnO
.. + Cl2 ---> CuCl2
.... + S ---> K2S
Bài tập 2 : Liên hệ từng phản ứng hoá học trên tương ứng với tính chất hoá học nào của kim loại bằng cách ghép số thứ tự tính chất với chữ cái đầu mỗi phương trình?
Đáp án:
Bài tập 1:Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ:
a) Mg + 2 HCl MgCl2 + H2
b) Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 Ag
c) 2 Zn + O2 2ZnO
d) Cu + Cl2 CuCl2
e) 2 K + S K2S
Bài tập 2 : a) - (2) ; b) - (3)
c) - (1) ; d) - (1)
e) - (1)
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
I.dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Thí nghiệm 1: Cho mẩu natri và đinh sắt vào hai cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.
*Yêu cầu : -Quan sát, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học .
-Nêu kết luận so sánh độ hoạt động hoá học của 2 kim loại Na và Fe?
-Cốc (1) Na chạy nhanh trên mặt nước , nhỏ dần tan hết, có khí thoát ra. Dung dịch có mầu đỏ.
-Cốc (2) không có hiện tượng gì, chứng tỏ chưa có phản ứng hoá học xảy ra.
Na phản ứng với nước sinh ra dung dịch bazơ nên làm cho dung dịch phenolphtalein không màu đổi sang màu đỏ.
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
(r) (l) (dd) (k)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt. Ta xếp natri đứng trước sắt: Na, Fe
Thí nghiệm 1: Cho mẩu natri và đinh sắt vào hai cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.
-ống nghiệm (1) có nhiều bọt khí thoát ra.
-ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
Sắt đẩy được hiđrô ra khỏi dung dich axit:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(r) (dd) (dd) (k)
Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi axit.
Ta xếp sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu.
b) Thí nghiệm 2: Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ lần lượt vào hai ống nghiệm (1) và (2) riêng biệt đựng dung dịch HCl .
-ống nghiệm (1) có chất rắn mầu đỏ bám vào đinh sắt. ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
Sắt đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối :
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (r)
Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt
Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe ,Cu
c) Thí nghiệm 3: ống nghiệm 1: cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 .ống nghiệm 2 : Cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4
-ống nghiệm (1) có chất rắn mầu xám bám vào dây đồng . ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối :
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
(r) (dd) (dd) (r)
Bạc không đấy được đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
Ta xếp đồng đứng trước bạc : Cu, Ag
d) Thí nghiệm 4: ống nghiệm 1: cho mẩu dây đồng vào dung dịch AgNO3 .ống nghiệm 2 : Cho mẩu dây bạc vào dung dịch CuSO4
Kết luận :
-Căn cứ vào các thí nghiệm trên ta sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học như sau: Na, Fe , H , Cu, Ag
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Ii.dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết:
1.Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro.
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng...) giải phóng khí hiđro.
4.Kim loại đứng trước (trừ Na, K) đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối .
Luyện tập- củng cố
Bài tập 1: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần:
A) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.
B) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.
C) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
D) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
E) Mg, K, Cu, Al, Fe.
Luyện tập- củng cố
Bài tập 2: Cho các kim loại : Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch FeCl2.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài làm :
-Các kim loại tác dụng được với FeCl2 là :Mg, Zn.
-Các PTHH:
Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe
Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe
Hướng dẫn về nhà : bài tập 2, 3, 4, 5* (T54)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)