Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Điệp |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thày cô giáo
và các em học sinh
Đến với giờ học hoá học
Người thực hiện: Chúc Thị Huân
Giáo viên: Trường THCS Đại Hoá - Tân Yên
Một số lưu ý trong giờ học hôm nay
2. Trong giờ học phải tập trung hoạt động vào bài học, khi gặp kí hiệu dấu hỏi chấm yêu cầu các em suy nghĩ làm bài.
?
1. Phần phải ghi vào vở:
- Các đề mục.
- Khi có xuất hiện biểu tượng:
?
Hoàn thành phương trình hoá học (PTHH) theo sơ đồ sau
Cu + AgNO3 ---->
Zn + CuSO4 ---->
Trên cơ sở đó so sánh mức độ hoạt động HH của kim loại Cu với Ag và Zn
Kiểm tra bài cũ
?
* PTHHcủa phản ứng:
Cu + 2AgNO3 ->Cu(NO3)2 +2Ag (1)
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu (2)
đáp án
(1) Cu đẩy được Ag ra khỏi dd muối. Vậy Cu hoạt động HH mạnh hơn Ag.
(2) Zn đẩy được Cu ra khỏi dd muối, vậy Zn hoạt động HH mạnh hơn Cu.
dãy hoạt động hoá học của kim loại
Tiết 23
Cơ sở để xây dựng dãy HĐHH của kim loại
I- dãy hoạt động hoá học của kim loại
b - Thí nghiệm 2
+ Cho một đinh sắt vào ống nghiệm (1) chứa dd CuSO4
+ Cho một mẩu dây đồng vào ống nghiệm (2) chứa dd FeSO4
a- Thí nghiệm 1
+ Cho một mẩu dây đồng vào ống nghiêm (1) chứa dd AgNO3
+ Cho dây bạc vào ống no (2) chứa dd CuSO4
d - Thí nghiệm 4
c - Thí nghiệm 3
Lấy hai ống no đựng dd HCl
+ Cho đinh sắt vào ống no (1)
+ Cho dây đồng vào ống no (2)
Có hai cốc nước riêng biệt (1); (2) , nhỏ vào mỗi cốc vài giọt dd phenolphtalein
+ Cốc (1): Cho một mẩu Na vào
+ Cốc (2): cho vào một đinh sắt
Lưu ý khi làm thí nghiệm
1- Khi cho đinh sắt vào ống nghiệm phải cho từ từ, tránh làm vỡ ống.
2- Không để hoá chất, axit dây vào da, quần áo,đồ dùng học tập.
3- Tuyệt đối không đổ lẫn hoá chất trong các ống nghiệm để kiểm tra kết quả thí nghiệm các nhóm.
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và ghi lại nội dung sau:
- Hiện tượng - Nhận xét và Kết luận
Nhóm 1: Thí nghiệm 1
Nhóm 2:Thí nghiệm 2
Nhóm 3: Thí nghiệm 3
Nhóm 4: Thí nghiệm 4
?
Phân công nhiệm vụ các nhóm
a. Thí nghiệm 1:
- ống no (1) có chất rắn(r) mầu đỏ bám ngoài đinh sắt
- ống no (2) không có HT gì
- ống no (1) Fe đẩy Cu ra khỏi dd muối
Fe(r) + CuSO4(dd) ? FeSO4(dd) + Cu(r)
- ống no (2) Cu không đẩy được Fe
* KL: Fe hoạt động HH mạnh hơn Cu
Ta xếp: Fe, Cu
(trắng xám) (xanh) (lục) (đỏ)
* Hiện tượng:
* Nhận xét:
?
b. Thí nghiệm 2:
- ống no(1) có chất rắn xám bám vào dây đồng
- ống no(2) không có hiện tượng gì
- ống no(1) Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối
Cu(r) + AgNO3(dd) ? Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
- ống no (2) Ag không đẩy được Cu
* KL: Cu hoạt động HH mạnh hơn Ag
Xếp thứ tự: Cu, Ag
(đỏ) (không mầu) (xanh) (xám)
* Hiện tượng:
* Nhận xét:
?
Qua nhận xét ở thí nghiệm 1 và 2, em hãy tìm xem có điểm nào giống nhau không?
Kim loại HĐHH mạnh đẩy được kim loại HĐHH yếu hơn ra khỏi dd muối.
Trả lời
?
c. Thí nghiệm 3:
- ống no (1) có nhiều bọt khí thoát ra
- ống no (2) không có HT gì
- Fe đẩy được H ra khỏi dd Axit
Fe(r) + 2HCl(dd) ? FeCl2(dd) + H2(k)
- Cu không đẩy được H ra khỏi dd Axit
* KL: Ta xếp Fe, H, Cu
* Hiện tượng:
* Nhận xét:
?
Từ nhận xét ở thí nghiệm 3, em hãy tìm điểm khác với nhận xét ở thí nghiệm 1 và 2 ?
Kim loại HĐHH mạnh hơn H đẩy được H ra khỏi dd axit.
Trả lời
?
d. Thí nghiệm 4:
- Cốc (1): mẩu Na nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dd có mầu đỏ
- Cốc (2) không có hiện tượng gì
- Na phản ứng với H2O tạo thành dd Bazơ
2Na(r) + 2H2O(l) ? 2NaOH(dd) + H2(k)
* Kết luận: Na hoạt động HH mạnh hơn Fe
Ta xếp: Na, Fe
* Hiện tượng:
* Nhận xét:
?
Qua thí nghiệm 4, em có nhận xét gì về hoạt động HH của Na ?
Na phản ứng với H2O ngay ở to thường. Điều đó chứng tỏ Na hoạt động HH rất mạnh.
Trả lời
?
Qua 4 thí no trên ta có thể xếp các KL thành dãy theo chiều giảm dần mức độ HĐHH như thế nào?
?
Na, Fe, H, Cu, Ag
e. Kết luận chung
* Xếp KL thành dãy theo chiều giảm dần về mức độ HĐHH
* Cơ sở để xây dựng dãy HĐHH của KL từ các thí nghiệm
?
Cơ sở để xây dựng dãy HĐHH của kim loại
I- dãy hoạt động hoá học của kim loại
2. Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại theo chiều giảm dần mức độ HĐHH
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
?
Trả lời
Em hãy nêu về độ mạnh yếu của kim loại trong dãy HĐHH của KL.
Kim loại ở đầu dãy HĐHH mạnh
Kim loại ở cuối dãy HĐHH yếu
Độ HĐHH của kim loại giảm dần từ trái qua phải
Em hãy so sánh ba KL: K, Pb, Au hoạt động HH như thế nào trong dãy
?
?
1- Các kim loại được sắp xếp như thế nào.
2- Kim loại nào phản ứng với H2O ở to thường.
3- Kim loại ở vị trí nào PƯ với dd axit giải phóng hyđrô.
4- Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.
I- dãy hoạt động hoá học của kim loại
II- ý nghĩa dãy hoạt động HH của kim loại
?
3- KL đứng trước H Phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng...)
4- KL đứng trước (trừ K, Na...) đẩy KLđứng sau ra khỏi dd muối.
2- KL đứng trước Mg phản ứng với H2O ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2.
1-Mức độ HĐHH của các KL giảm dần từ trái qua phải.
II- ý nghĩa dãy hoạt động HH của kim loại
Na, K có phản ứng với dd muối không, nếu có cho ví dụ cụ thể ?
?
Trả lời
* Na ,K có phản ứng với dd muối nhưng cho sản phẩm khác
Ví dụ: Cho K phản ứng với dd CuSO4, xảy ra 2 PƯ
2K + 2H2O ? 2KOH + H2? (1)
2KOH + CuSO4 ? K2SO4 + Cu(OH)2? (2)
K,
Khi
Để dễ nhớ dãy HĐHH của KL ta đọc:
LƯU ý
Na,
nào
Mg,
may
Zn,
giáp
Fe,
sắt
Pb,
phải
(H)
hỏi
Cu,
đồng
Ag,
bạc
Au
vàng
Al,
áo
Luyện tập
Bài1: Dãy KL nào sau đây được sắp xếp theo chiều HĐHH tăng dần
a/ Mg, K, Cu, Fe, Zn, Al
b/ Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
c/ Cu, Mg, Fe, Al, Zn, K
d/ Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
Đáp án đúng: b
?
?
Bài 2:
a/ Những KL nào TD với H2O ở to thường
b/ Những KL nào TD với dd H2SO4 (l)
c/ Những KL nào TD với dd CuSO4
Hãy viết PTHH minh hoạ
Có những KL sau: Na, Fe, Cu, Ag
a- KL tác dụng với H2O ở to thường là: Na
b- Những KL tác dụng với dd H2SO4 (loãng) là: Na, Fe.
c- Những KL tác dụng với dd CuSO4 là Na, Fe.
Trả lời:
Trong giờ học em cần ghi nhớ những kiến thức chính nào
?
1. Dãy HĐHH của một số KL
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
2. Hiểu được ý nghĩa dãy HĐHH của KL và biết dự đoán PƯ HH của một số KL thường xảy ra
nội dung chính
Về nhà chuẩn bị giờ sau
Các bài tập trong SGK trang 54
Ôn tập tính chất hoá học của KL chuẩn bị cho giờ học sau.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã đến với
bài học hôm nay.
và các em học sinh
Đến với giờ học hoá học
Người thực hiện: Chúc Thị Huân
Giáo viên: Trường THCS Đại Hoá - Tân Yên
Một số lưu ý trong giờ học hôm nay
2. Trong giờ học phải tập trung hoạt động vào bài học, khi gặp kí hiệu dấu hỏi chấm yêu cầu các em suy nghĩ làm bài.
?
1. Phần phải ghi vào vở:
- Các đề mục.
- Khi có xuất hiện biểu tượng:
?
Hoàn thành phương trình hoá học (PTHH) theo sơ đồ sau
Cu + AgNO3 ---->
Zn + CuSO4 ---->
Trên cơ sở đó so sánh mức độ hoạt động HH của kim loại Cu với Ag và Zn
Kiểm tra bài cũ
?
* PTHHcủa phản ứng:
Cu + 2AgNO3 ->Cu(NO3)2 +2Ag (1)
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu (2)
đáp án
(1) Cu đẩy được Ag ra khỏi dd muối. Vậy Cu hoạt động HH mạnh hơn Ag.
(2) Zn đẩy được Cu ra khỏi dd muối, vậy Zn hoạt động HH mạnh hơn Cu.
dãy hoạt động hoá học của kim loại
Tiết 23
Cơ sở để xây dựng dãy HĐHH của kim loại
I- dãy hoạt động hoá học của kim loại
b - Thí nghiệm 2
+ Cho một đinh sắt vào ống nghiệm (1) chứa dd CuSO4
+ Cho một mẩu dây đồng vào ống nghiệm (2) chứa dd FeSO4
a- Thí nghiệm 1
+ Cho một mẩu dây đồng vào ống nghiêm (1) chứa dd AgNO3
+ Cho dây bạc vào ống no (2) chứa dd CuSO4
d - Thí nghiệm 4
c - Thí nghiệm 3
Lấy hai ống no đựng dd HCl
+ Cho đinh sắt vào ống no (1)
+ Cho dây đồng vào ống no (2)
Có hai cốc nước riêng biệt (1); (2) , nhỏ vào mỗi cốc vài giọt dd phenolphtalein
+ Cốc (1): Cho một mẩu Na vào
+ Cốc (2): cho vào một đinh sắt
Lưu ý khi làm thí nghiệm
1- Khi cho đinh sắt vào ống nghiệm phải cho từ từ, tránh làm vỡ ống.
2- Không để hoá chất, axit dây vào da, quần áo,đồ dùng học tập.
3- Tuyệt đối không đổ lẫn hoá chất trong các ống nghiệm để kiểm tra kết quả thí nghiệm các nhóm.
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và ghi lại nội dung sau:
- Hiện tượng - Nhận xét và Kết luận
Nhóm 1: Thí nghiệm 1
Nhóm 2:Thí nghiệm 2
Nhóm 3: Thí nghiệm 3
Nhóm 4: Thí nghiệm 4
?
Phân công nhiệm vụ các nhóm
a. Thí nghiệm 1:
- ống no (1) có chất rắn(r) mầu đỏ bám ngoài đinh sắt
- ống no (2) không có HT gì
- ống no (1) Fe đẩy Cu ra khỏi dd muối
Fe(r) + CuSO4(dd) ? FeSO4(dd) + Cu(r)
- ống no (2) Cu không đẩy được Fe
* KL: Fe hoạt động HH mạnh hơn Cu
Ta xếp: Fe, Cu
(trắng xám) (xanh) (lục) (đỏ)
* Hiện tượng:
* Nhận xét:
?
b. Thí nghiệm 2:
- ống no(1) có chất rắn xám bám vào dây đồng
- ống no(2) không có hiện tượng gì
- ống no(1) Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối
Cu(r) + AgNO3(dd) ? Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
- ống no (2) Ag không đẩy được Cu
* KL: Cu hoạt động HH mạnh hơn Ag
Xếp thứ tự: Cu, Ag
(đỏ) (không mầu) (xanh) (xám)
* Hiện tượng:
* Nhận xét:
?
Qua nhận xét ở thí nghiệm 1 và 2, em hãy tìm xem có điểm nào giống nhau không?
Kim loại HĐHH mạnh đẩy được kim loại HĐHH yếu hơn ra khỏi dd muối.
Trả lời
?
c. Thí nghiệm 3:
- ống no (1) có nhiều bọt khí thoát ra
- ống no (2) không có HT gì
- Fe đẩy được H ra khỏi dd Axit
Fe(r) + 2HCl(dd) ? FeCl2(dd) + H2(k)
- Cu không đẩy được H ra khỏi dd Axit
* KL: Ta xếp Fe, H, Cu
* Hiện tượng:
* Nhận xét:
?
Từ nhận xét ở thí nghiệm 3, em hãy tìm điểm khác với nhận xét ở thí nghiệm 1 và 2 ?
Kim loại HĐHH mạnh hơn H đẩy được H ra khỏi dd axit.
Trả lời
?
d. Thí nghiệm 4:
- Cốc (1): mẩu Na nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dd có mầu đỏ
- Cốc (2) không có hiện tượng gì
- Na phản ứng với H2O tạo thành dd Bazơ
2Na(r) + 2H2O(l) ? 2NaOH(dd) + H2(k)
* Kết luận: Na hoạt động HH mạnh hơn Fe
Ta xếp: Na, Fe
* Hiện tượng:
* Nhận xét:
?
Qua thí nghiệm 4, em có nhận xét gì về hoạt động HH của Na ?
Na phản ứng với H2O ngay ở to thường. Điều đó chứng tỏ Na hoạt động HH rất mạnh.
Trả lời
?
Qua 4 thí no trên ta có thể xếp các KL thành dãy theo chiều giảm dần mức độ HĐHH như thế nào?
?
Na, Fe, H, Cu, Ag
e. Kết luận chung
* Xếp KL thành dãy theo chiều giảm dần về mức độ HĐHH
* Cơ sở để xây dựng dãy HĐHH của KL từ các thí nghiệm
?
Cơ sở để xây dựng dãy HĐHH của kim loại
I- dãy hoạt động hoá học của kim loại
2. Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại theo chiều giảm dần mức độ HĐHH
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
?
Trả lời
Em hãy nêu về độ mạnh yếu của kim loại trong dãy HĐHH của KL.
Kim loại ở đầu dãy HĐHH mạnh
Kim loại ở cuối dãy HĐHH yếu
Độ HĐHH của kim loại giảm dần từ trái qua phải
Em hãy so sánh ba KL: K, Pb, Au hoạt động HH như thế nào trong dãy
?
?
1- Các kim loại được sắp xếp như thế nào.
2- Kim loại nào phản ứng với H2O ở to thường.
3- Kim loại ở vị trí nào PƯ với dd axit giải phóng hyđrô.
4- Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.
I- dãy hoạt động hoá học của kim loại
II- ý nghĩa dãy hoạt động HH của kim loại
?
3- KL đứng trước H Phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng...)
4- KL đứng trước (trừ K, Na...) đẩy KLđứng sau ra khỏi dd muối.
2- KL đứng trước Mg phản ứng với H2O ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2.
1-Mức độ HĐHH của các KL giảm dần từ trái qua phải.
II- ý nghĩa dãy hoạt động HH của kim loại
Na, K có phản ứng với dd muối không, nếu có cho ví dụ cụ thể ?
?
Trả lời
* Na ,K có phản ứng với dd muối nhưng cho sản phẩm khác
Ví dụ: Cho K phản ứng với dd CuSO4, xảy ra 2 PƯ
2K + 2H2O ? 2KOH + H2? (1)
2KOH + CuSO4 ? K2SO4 + Cu(OH)2? (2)
K,
Khi
Để dễ nhớ dãy HĐHH của KL ta đọc:
LƯU ý
Na,
nào
Mg,
may
Zn,
giáp
Fe,
sắt
Pb,
phải
(H)
hỏi
Cu,
đồng
Ag,
bạc
Au
vàng
Al,
áo
Luyện tập
Bài1: Dãy KL nào sau đây được sắp xếp theo chiều HĐHH tăng dần
a/ Mg, K, Cu, Fe, Zn, Al
b/ Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
c/ Cu, Mg, Fe, Al, Zn, K
d/ Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
Đáp án đúng: b
?
?
Bài 2:
a/ Những KL nào TD với H2O ở to thường
b/ Những KL nào TD với dd H2SO4 (l)
c/ Những KL nào TD với dd CuSO4
Hãy viết PTHH minh hoạ
Có những KL sau: Na, Fe, Cu, Ag
a- KL tác dụng với H2O ở to thường là: Na
b- Những KL tác dụng với dd H2SO4 (loãng) là: Na, Fe.
c- Những KL tác dụng với dd CuSO4 là Na, Fe.
Trả lời:
Trong giờ học em cần ghi nhớ những kiến thức chính nào
?
1. Dãy HĐHH của một số KL
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
2. Hiểu được ý nghĩa dãy HĐHH của KL và biết dự đoán PƯ HH của một số KL thường xảy ra
nội dung chính
Về nhà chuẩn bị giờ sau
Các bài tập trong SGK trang 54
Ôn tập tính chất hoá học của KL chuẩn bị cho giờ học sau.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã đến với
bài học hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)