Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Hoan |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Chương 4. KIM LOẠI
Câu 2: Em hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau đây :
a. .......... + Cl2 CuCl2
b. K + ...... K2S
Cu
2
S
t0
t0
Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
1. Thí nghiệm 1:
Cho đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch CuSO4
Cho mẫu kim loại đồng vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch FeSO4
Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm và nhận xét
Nhận xét:
- Ống nghiệm 1: có chất rắn màu đỏ (đồng) bám trên đinh sắt. Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
- Ống nghiệm 2: không có hiện tượng. Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối đồng.
PTHH:
Fe (r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r)
Kết luận: Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng. Ta xếp: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Cho mẫu kim loại đồng vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch AgNO3
Cho mẫu kim loại bạc vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch CuSO4
Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm và nhận xét.
Nhận xét:
- Ống nghiệm 1: có chất rắn màu xám (bạc) bám ngoài kim loại đồng. Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc.
- Ống nghiệm 2: không có hiện tượng. Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
PTHH:
Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
Kết luận: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc. Ta xếp: Cu, Ag
3. Thí nghiệm 3:
Cho đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch HCl
Cho mẫu kim loại đồng vào ống nghiệm 2 cũng đựng dung dịch HCl
Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm và nhận xét
Nhận xét:
- Ống nghiệm 1: có bọt khí thoát ra (H2)
- Ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì.
PTHH:
Fe (r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k)
Kết luận: Sắt đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit còn đồng thì không. Ta xếp: Fe, H, Cu
4. Thí nghiệm 4:
Cho mẫu kim loại natri vào cốc 1 đựng nước cất
Cho đinh sắt vào cốc 2 cũng đựng nước
cất
Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai cốc và nhận xét
Nhận xét:
- Cốc 1: có bọt khí thoát ra (H2), mẫu natri nóng chảy
- Cốc 2: không có hiện tượng gì.
Cho dung dịch phenolphtalein và mẫu quỳ tím vào cốc 1.
Quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét, viết PTHH
Nhận xét: Dung dịch phenolphtalein không màu đổi sang màu hồng, giấy quì tím hóa xanh. Dung dịch tạo thành có tính chất của một bazơ (NaOH)
PTHH :
2Na (r) + 2H2O (l) 2NaOH (dd) + H2 (k)
Kết luận: Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt. Ta xếp: Na, Fe
Căn cứ vào kết quả của các thí nghiệm trên ta có thể xếp các kim loại hoạt động hóa học theo chiều giảm dần như thế nào ?
Nhắc lại:
Thí nghiệm 1 xếp: Fe, Cu
Thí nghiệm 2 xếp: Cu, Ag
Thí nghiệm 3 xếp: Fe, H, Cu
Thí nghiệm 4 xếp: Na, Fe
Kết luận chung: Xếp các kim loại hoạt động hóa học theo chiều giảm dần như sau: Na, Fe, H, Cu, Ag
Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta có thể xếp “dãy các kim loại hoạt động hóa học theo mức độ giảm dần” như sau :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(Khi nào may áo giáp sắt phải hỏi cô bạc vàng)
II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
K > Na >Mg >Al >Zn >Fe >Pb >(H) >Cu >Ag >Au
- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4,...) giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối (trừ Na, K...) .
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Chương 4. KIM LOẠI
Câu 2: Em hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau đây :
a. .......... + Cl2 CuCl2
b. K + ...... K2S
Cu
2
S
t0
t0
Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
1. Thí nghiệm 1:
Cho đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch CuSO4
Cho mẫu kim loại đồng vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch FeSO4
Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm và nhận xét
Nhận xét:
- Ống nghiệm 1: có chất rắn màu đỏ (đồng) bám trên đinh sắt. Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
- Ống nghiệm 2: không có hiện tượng. Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối đồng.
PTHH:
Fe (r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r)
Kết luận: Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng. Ta xếp: Fe, Cu
2. Thí nghiệm 2:
Cho mẫu kim loại đồng vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch AgNO3
Cho mẫu kim loại bạc vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch CuSO4
Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm và nhận xét.
Nhận xét:
- Ống nghiệm 1: có chất rắn màu xám (bạc) bám ngoài kim loại đồng. Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc.
- Ống nghiệm 2: không có hiện tượng. Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
PTHH:
Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
Kết luận: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc. Ta xếp: Cu, Ag
3. Thí nghiệm 3:
Cho đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch HCl
Cho mẫu kim loại đồng vào ống nghiệm 2 cũng đựng dung dịch HCl
Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm và nhận xét
Nhận xét:
- Ống nghiệm 1: có bọt khí thoát ra (H2)
- Ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì.
PTHH:
Fe (r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k)
Kết luận: Sắt đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit còn đồng thì không. Ta xếp: Fe, H, Cu
4. Thí nghiệm 4:
Cho mẫu kim loại natri vào cốc 1 đựng nước cất
Cho đinh sắt vào cốc 2 cũng đựng nước
cất
Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai cốc và nhận xét
Nhận xét:
- Cốc 1: có bọt khí thoát ra (H2), mẫu natri nóng chảy
- Cốc 2: không có hiện tượng gì.
Cho dung dịch phenolphtalein và mẫu quỳ tím vào cốc 1.
Quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét, viết PTHH
Nhận xét: Dung dịch phenolphtalein không màu đổi sang màu hồng, giấy quì tím hóa xanh. Dung dịch tạo thành có tính chất của một bazơ (NaOH)
PTHH :
2Na (r) + 2H2O (l) 2NaOH (dd) + H2 (k)
Kết luận: Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt. Ta xếp: Na, Fe
Căn cứ vào kết quả của các thí nghiệm trên ta có thể xếp các kim loại hoạt động hóa học theo chiều giảm dần như thế nào ?
Nhắc lại:
Thí nghiệm 1 xếp: Fe, Cu
Thí nghiệm 2 xếp: Cu, Ag
Thí nghiệm 3 xếp: Fe, H, Cu
Thí nghiệm 4 xếp: Na, Fe
Kết luận chung: Xếp các kim loại hoạt động hóa học theo chiều giảm dần như sau: Na, Fe, H, Cu, Ag
Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta có thể xếp “dãy các kim loại hoạt động hóa học theo mức độ giảm dần” như sau :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(Khi nào may áo giáp sắt phải hỏi cô bạc vàng)
II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
K > Na >Mg >Al >Zn >Fe >Pb >(H) >Cu >Ag >Au
- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4,...) giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối (trừ Na, K...) .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Hoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)