Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Lê Văn Luận | Ngày 30/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Kim loại có những tính chất hóa học nào ?
Lấy ví dụ và viết các phương trình hóa học minh họa với kim loại magiê ?
C�U H?I KI?M TRA B�I CU :
Tiết 23
Người soạn: NGUY?N TH? L? THễNG
Trường THCS:NGUY?N TR�I
Mức độ hoạt động hóa học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào?Có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không? Dãy hoạt động hóa học của kimloại giúp câu trả lời câu hỏi đó
Tuần 12, tiết 23 Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Thí nghiệm 1:
Cách làm:
Nhận xét:
- ở ống nghiệm (1) sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
ở ống nghiệm (2) đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch
muối sắt.
Fe (r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu (r)
(trắng xám) (lục nhạt) (đỏ)
Sắt hoạt động mạnh hơn đồng.
Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu
Kết luận:
- Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 .
- Cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4.
Thí nghiệm 2:
Cách làm:
Nhận xét:
- ở ống nghiệm (1) đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối bạc.
- ở ống nghiệm (2) bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch
muối đồng.
Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
(đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám)
Đồng hoạt động mạnh hơn bạc.
Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag
Kết luận:
- Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch AgNO3.
- Cho mẩu dây bạc vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch CuSO4.
Thí nghiệm 3:
Cách làm:
Nhận xét:
- ở ống nghiệm (1) sắt đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.
-ở ống nghiệm (2) đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch
axit.
Fe (r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k)
(lục nhạt)
Sắt hoạt động mạnh hơn đồng.
Ta xếp sắt đứng trước đồng. Fe, Cu
Kết luận:
- Cho đinh sắt vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch HCl.
- Cho lá đồng vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch HCl.
Thí nghiệm 4:
Cách làm:
Nhận xét:
ở ống nghiệm (1) natri phản ứng với nước sinh ra dung dịch bazơ
nên làm dung dịch phenolphtalein không màu đổi sang màu đỏ.
ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
2Na (r) + 2H2O (l) 2NaOH (dd) + H2 (k)

Natri hoạt động mạnh hơn sắt.
Ta xếp natri đứng trước sắt. Na, Fe
Kết luận:
- Cho mẩu natri vào ống nghiệm (1) đựng nước cất có thêm vài
giọt dung dịch phenolphtalein.
- Cho đinh sắt vào ống nghiệm (2) đựng nước cất có thêm vài giọt
đựng dung dịch phenolphtalein.
Na, Fe, H, Cu, Ag
Căn cứ vào kết quả thí nghiệm 1,2,3,4 ta sắp xếp các kim loại theo thứ tự như thế nào?

Kết luận:
Ta xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học như sau:
K
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Pb
(H)
Cu
Ag
Au
Dãy hoạt động của một số kim loại
II/Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?
K
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Pb
(H)
Cu
Ag
Au
M?c dộ hoạt động của các kim loại giảm dần
p/? với nước ở dk thường tạo thành kiềm và giải phóng H2
.................
t? trỏi qua ph?i
........
KL đứng trước Mg
phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng khí H2
..........
KL đứng trước H
Dãy hoạt động của một số kim loại
K
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Pb
(H)
Cu
Ag
Au
M?c dộ hoạt động của các kim loại giảm dần t? trỏi sang ph?i
KL d?ng tru?c Mg P/ứ với nước ở dk thường tạo thành kiềm và giải phóng H2
KL d?ng tru?c H phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng khí H2
KL đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
.........
Từ Mg trở đi
1/ Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
2/ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loaị
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Các dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
Bài tập 1
K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
Mg, K, Cu, Al, Fe
a.
b.
c.
d.
e.
Sai rồi, chọn lại đi!
Sai rồi, chọn lại đi!
HOAN HÔ !
BẠN ĐÃ ĐÚNG RỒI !
VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG XẢY RA (NẾU CÓ )
5/ Zn + MgCl2 
6/ Mg + ZnCl2 
1/ K + H2O 
2/ Al + H2O 
3/ Pb + HCl 
4/ Ag + HCl 

KOH + H2
Không phản ứng
PbCl2 + H2
Không phản ứng
Không phản ứng
MgCl2 + Zn
Bài tập 2
2
2
2
2
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết phương trình hóa học.
Bài tập 3
Trả lời: Đáp án B : Dùng kim loại kẽm vì có phản ứng:
Zn(r) + CuSO4 (dd) ZnSO4 (dd)+ Cu(r)
Nếu dùng kẽm dư, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và ta thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Mg
DẶN DÒ:
- Học thuộc bài cũ
-Làm các bài tập sách giáo khoa: 3, 4, 5
-Nghiên cứu bài: NHÔM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Luận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)