Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Hong Vui Pham |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
giáo về dự tiết hoá học Lớp 9A5
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
giáo về dự tiết hoá học Lớp 9A
bài giảng ăn mòn kim loại
Kiểm tra bài cũ :
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ?
a)........ + HCl ? FeCl2 + H2
b) Cu + .... ? Cu(NO3)2 + Ag
c) Na + H2O ? ....+ .....
d) Cu + HCl ? .....
2. Nêu tính chất hoá học chung của kim loại ?
2. Nêu tính chất hoá học chung của kim loại ?
Đáp án:
1. *Kim loại tác dụng với oxy tạo thành ôxít, tác dụng với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
2. *Một số kim loại tác dụng với dung dịch axít ( HCl , H2SO4 loãng... ) tạo thành muối và giải phóng H2.
3. *Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na , K , Ca , .) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới .
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ?
a)........ + HCl ? FeCl2 + H2
b) Cu + .... ? Cu(NO3)2 + Ag
c) Na + H2O ? ....+ .....
d) Cu + HCl ? ......
Đáp án 1:
a) Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2
b) Cu + 2AgNO3 ? Cu(NO3)2 + 2Ag
c) 2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
d) Cu + HCl ? Không xảy ra.
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
? Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng nếu có?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Cách tiến hành thí nghiệm:
*Cho một chiếc đinh sắt đã làm sạch bề mặt vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch CuSO4 .
*Cho một mảnh đồng vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch FeSO4 .
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Cách tiến hành thí nghiệm:
*Cho một chiếc đinh sắt đã làm sạch bề mặt vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch CuSO4 .
*Cho một mảnh đồng vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch FeSO4 .
Hiện tượng :
ống nghiệm 1 : Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần , có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt .
ống nghiệm 2 : Không có hiện tượng gi .
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Cách tiến hành TN
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd ) trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Qua thí nghiệm 1 rút ra nhận xét gì về độ hoạt động hoá học của sắt và đồng ?
* Nhận xét:
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe , Cu. (1)
* Nhận xét:
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Cách tiến hành thí nghiệm:
*Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm (1) có chứa mảnh đồng .
* Cho dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm (2) có chứa dây bạc .
Nhận xét hiện tượng , giải thích và viết phương trình ?
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
* Nhận xét:
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52) .
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd)
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
* Nhận xét:
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
So sánh và rút ra nhận xét về độ hoạt động hoá học của đồng và bạc ?
* Nhận xét:
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd)
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
* Nhận xét:
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag (2 )
* Nhận xét:
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd)
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
* Nhận xét:
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag (2 )
Từ (1) , (2) ta có dãy : Fe , Cu , Ag ( 3 )
* Nhận xét:
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-53)
Cách tiến hành thí nghiệm:
Cho dung dịch axit HCl vào ống nghiệm (1) đựng mảnh đồng và ống nghiệm (2) chứa đinh sắt
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng nếu có ?
Thí nghiệm 20
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
* Nhận xét:
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag (2)
* Nhận xét:
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-53)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
* Nhận xét:
Qua thí nghiệm 3 em hãy rút ra nhận xét và sắp xếp nguyên tố H ở vị trí nào
so với Fe và Cu ?
Từ (1) , (2) ta có dãy : Fe , Cu , Ag ( 3 )
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe,H,Cu ( 4 ) .
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe,H,Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe,H,Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Cách tiến hành thí nghiệm:
- Nhỏ vài giọt dung dịch Phenolphtalêin vào hai cốc (1 ) và ( 2 ) đựng nước cất .
- Thả đinh sắt vào cốc (1)
- Cho mẩu Natri vào cốc (2)
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe,H,Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Nhận xét hiện tượng xảy ra , giải thích và viết phương trình phản ứng ?
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe,H,Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Qua thí nghiệm 4 em có nhận xét gì về độ hoạt động hoá học của Na so với Fe?
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt , ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe ( 6 )
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe,H,Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt , ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe ( 6 )
Căn cứ kết quả của các thí nghiệm 1,2,3,4 em hãy sắp xếp các kim loại trên thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học ?
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt , ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe ( 6 )
Từ (5) và (6) ta có dãy: Na . Fe , H , Cu, Ag
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , ( H ) , Cu , Ag , Au
? Chọn từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống "..." trong các câu sau:
Trong dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
1. Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại ... từ trái qua phải
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với ... ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
3. ... phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng .) giải phóng H2.
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) ... ra khỏi dung dịch muối.
đáp án Trong dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
1. Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng .) giải phóng H2.
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối ra khỏi dung dịch muối.
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt , ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe ( 6 )
Từ (5) và (6) ta có dãy: Na . Fe , H , Cu, Ag
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , ( H ) , Cu , Ag , Au
II/ dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?
ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại:
1. Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng .) giải phóng H2.
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt , ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe ( 6 )
Từ (5) và (6) ta có dãy: Na . Fe , H , Cu, Ag
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , ( H ) , Cu , Ag , Au
II/ dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?
( sgk - 54 )
Bài tập 1: Dãy kim loại nào dưới đây sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần:
A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu.
B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb.
C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na.
D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
Đáp án
Bài tập 2: Cho các kim loại: Na, Cu, Ag, Fe, kim loại nào tác dụng với
a) Dung dịch H2SO4 loãng.
b) Dung dịch CuSO4.
Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Đáp án
b) Na và Fe tác dụng với dung dịch CuSO4:
Phương trình phản ứng xảy ra là:
Na tác dụng với dung dịch CuSO4:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2
Fe tác dụng với dung dịch CuSO4:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch AgNO3
Đúng
X
X
X
X
Trò chơi
Có thể dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch đựng CuSO4
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt , ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe ( 6 )
Từ (5) và (6) ta có dãy: Na . Fe , H , Cu, Ag
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , ( H ) , Cu , Ag , Au
II/ dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?
( Sgk-54 )
Bài tập về nhà
Làm bài tập 1,2,3,4, ( sgk -54 ) và xem trước bài mới : Bài 18: Nhôm
Bài học của chúng ta hôm nay đến đây là kết thúc .
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ hạnh phúc, chúc các em học sinh học giỏi chăm ngoan!
giáo về dự tiết hoá học Lớp 9A5
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
giáo về dự tiết hoá học Lớp 9A
bài giảng ăn mòn kim loại
Kiểm tra bài cũ :
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ?
a)........ + HCl ? FeCl2 + H2
b) Cu + .... ? Cu(NO3)2 + Ag
c) Na + H2O ? ....+ .....
d) Cu + HCl ? .....
2. Nêu tính chất hoá học chung của kim loại ?
2. Nêu tính chất hoá học chung của kim loại ?
Đáp án:
1. *Kim loại tác dụng với oxy tạo thành ôxít, tác dụng với nhiều phi kim khác tạo thành muối .
2. *Một số kim loại tác dụng với dung dịch axít ( HCl , H2SO4 loãng... ) tạo thành muối và giải phóng H2.
3. *Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na , K , Ca , .) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới .
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ?
a)........ + HCl ? FeCl2 + H2
b) Cu + .... ? Cu(NO3)2 + Ag
c) Na + H2O ? ....+ .....
d) Cu + HCl ? ......
Đáp án 1:
a) Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2
b) Cu + 2AgNO3 ? Cu(NO3)2 + 2Ag
c) 2Na + 2H2O ? 2NaOH + H2
d) Cu + HCl ? Không xảy ra.
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
? Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng nếu có?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Cách tiến hành thí nghiệm:
*Cho một chiếc đinh sắt đã làm sạch bề mặt vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch CuSO4 .
*Cho một mảnh đồng vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch FeSO4 .
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Cách tiến hành thí nghiệm:
*Cho một chiếc đinh sắt đã làm sạch bề mặt vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch CuSO4 .
*Cho một mảnh đồng vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch FeSO4 .
Hiện tượng :
ống nghiệm 1 : Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần , có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt .
ống nghiệm 2 : Không có hiện tượng gi .
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Cách tiến hành TN
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd ) trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Qua thí nghiệm 1 rút ra nhận xét gì về độ hoạt động hoá học của sắt và đồng ?
* Nhận xét:
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe , Cu. (1)
* Nhận xét:
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Cách tiến hành thí nghiệm:
*Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm (1) có chứa mảnh đồng .
* Cho dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm (2) có chứa dây bạc .
Nhận xét hiện tượng , giải thích và viết phương trình ?
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
* Nhận xét:
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52) .
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd)
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
* Nhận xét:
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
So sánh và rút ra nhận xét về độ hoạt động hoá học của đồng và bạc ?
* Nhận xét:
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd)
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
* Nhận xét:
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag (2 )
* Nhận xét:
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd)
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
* Nhận xét:
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag (2 )
Từ (1) , (2) ta có dãy : Fe , Cu , Ag ( 3 )
* Nhận xét:
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-53)
Cách tiến hành thí nghiệm:
Cho dung dịch axit HCl vào ống nghiệm (1) đựng mảnh đồng và ống nghiệm (2) chứa đinh sắt
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng nếu có ?
Thí nghiệm 20
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
* Nhận xét:
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag (2)
* Nhận xét:
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-53)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
* Nhận xét:
Qua thí nghiệm 3 em hãy rút ra nhận xét và sắp xếp nguyên tố H ở vị trí nào
so với Fe và Cu ?
Từ (1) , (2) ta có dãy : Fe , Cu , Ag ( 3 )
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe,H,Cu ( 4 ) .
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe,H,Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe,H,Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Cách tiến hành thí nghiệm:
- Nhỏ vài giọt dung dịch Phenolphtalêin vào hai cốc (1 ) và ( 2 ) đựng nước cất .
- Thả đinh sắt vào cốc (1)
- Cho mẩu Natri vào cốc (2)
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe,H,Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Nhận xét hiện tượng xảy ra , giải thích và viết phương trình phản ứng ?
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe,H,Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Qua thí nghiệm 4 em có nhận xét gì về độ hoạt động hoá học của Na so với Fe?
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt , ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe ( 6 )
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Fe ( r ) + CuSO4 ( dd )
trắng xám xanh lam
FeSO4 ( dd ) + Cu ( r )
lục nhạt đỏ
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Fe( r ) + 2 HCl (dd)
Không màu
FeCl2 (dd) + H2 (k)
Lục nhạt
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe,H,Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt , ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe ( 6 )
Căn cứ kết quả của các thí nghiệm 1,2,3,4 em hãy sắp xếp các kim loại trên thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học ?
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt , ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe ( 6 )
Từ (5) và (6) ta có dãy: Na . Fe , H , Cu, Ag
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , ( H ) , Cu , Ag , Au
? Chọn từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống "..." trong các câu sau:
Trong dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
1. Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại ... từ trái qua phải
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với ... ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
3. ... phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng .) giải phóng H2.
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) ... ra khỏi dung dịch muối.
đáp án Trong dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
1. Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng .) giải phóng H2.
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối ra khỏi dung dịch muối.
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt , ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe ( 6 )
Từ (5) và (6) ta có dãy: Na . Fe , H , Cu, Ag
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , ( H ) , Cu , Ag , Au
II/ dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?
ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại:
1. Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng .) giải phóng H2.
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt , ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe ( 6 )
Từ (5) và (6) ta có dãy: Na . Fe , H , Cu, Ag
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , ( H ) , Cu , Ag , Au
II/ dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?
( sgk - 54 )
Bài tập 1: Dãy kim loại nào dưới đây sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần:
A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu.
B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb.
C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na.
D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
Đáp án
Bài tập 2: Cho các kim loại: Na, Cu, Ag, Fe, kim loại nào tác dụng với
a) Dung dịch H2SO4 loãng.
b) Dung dịch CuSO4.
Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Đáp án
b) Na và Fe tác dụng với dung dịch CuSO4:
Phương trình phản ứng xảy ra là:
Na tác dụng với dung dịch CuSO4:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2
Fe tác dụng với dung dịch CuSO4:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch AgNO3
Đúng
X
X
X
X
Trò chơi
Có thể dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch đựng CuSO4
: dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 17
I/ dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: ( SGK-52)
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng , ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe ; Cu ( 1 )
2. Thí nghiệm 2: ( SGK-52)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc, ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag ( 2)
Từ (1) , (2) ta có : Fe , Cu , Ag ( 3 )
3. Thí nghiệm 3: ( SGK-52)
Cu (r) + 2AgNO3 (dd )
( đỏ ) ( không màu )
Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag ( r )
(xanh lam ) ( xám)
Ta xếp sắt đứng trước hiđro còn đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu ( 4 ) .
Từ (3) và (4) ta có dãy : Fe , H , Cu , Ag ( 5)
4. Thí nghiệm 4: ( SGK/53)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt , ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe ( 6 )
Từ (5) và (6) ta có dãy: Na . Fe , H , Cu, Ag
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , ( H ) , Cu , Ag , Au
II/ dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?
( Sgk-54 )
Bài tập về nhà
Làm bài tập 1,2,3,4, ( sgk -54 ) và xem trước bài mới : Bài 18: Nhôm
Bài học của chúng ta hôm nay đến đây là kết thúc .
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ hạnh phúc, chúc các em học sinh học giỏi chăm ngoan!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hong Vui Pham
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)