Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Phan Thi Thanh Thom |
Ngày 30/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau:
Zn + ... ? ZnO
Fe + .... ? FeCl2 + ...
Cu + AgNO3 ? ... + ....
Fe + ..... ? FeCl3
to
to
ĐÁP ÁN:
a. 2Zn + O2 ? 2ZnO
b. Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2
c. Cu + 2AgNO3 ? Cu(NO3)2+ 2Ag
d. 2Fe + 3Cl2 ? 2FeCl3
to
to
Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện
như thế nào?
2. Có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không?
*Lưu ý:
Ghi bài khi có biểu tượng
xuất hiện
BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG
HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1/TN1:
Thao tác: Cho đinh sắt cho vào ống nghiệm (1) đựng dd CuSO4 và cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm (2) đựng dd FeCl3.
Hiện tượng: ở ống nghiệm (1) có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
Nhận xét: ở ống nghiệm (1) sắt đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng.
ở ống nghiệm (2), đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt
Kết luận:sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng
Ta xếp: Fe, Cu
Fe(r) + CuSO4(dd) ? FeSO4(dd) + Cu(r)
(traộng xaựm) (luùc nhaùt) (ủoỷ)
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
2. TN2:
Thao tác: Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng dd AgNO3 và mẩu dây bạc vào ống nghiệm (2) đựng dd CuSO4
Hiện tượng: Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng ở ống nghiệm (1). ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
Nhận xét: Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối
Kết luận: Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc
Ta xếp: Cu, Ag
Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối
Cu(r)+2AgNO3(dd)?Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
3. TN 3:
Thao tác: Cho đinh sắt vào ống nghiệm (1) và lá đồng vào ống nghiệm (2) đựng rieõng bieọt dung dịch HCl
Hiện tượng: ở ống nghiệm (1) có nhiều bọt khí thoát ra. ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
Nhận xét: Sắt đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.
Kết luận: sắt hoạt động hoá học mạnh hơn hiđro, đồng hoạt động hoá học yếu hơn hiđro.
Ta xếp : Fe, H, Cu
Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit
Fe(r) + 2HCl(dd) ? FeCl2(dd) + H2(k)
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
4.TN 4:
Thao tác: Cho mẩu natri vào coỏc (1) và đinh sắt vào coỏc (2) đều đựng nước có pha dung dịch phenolphtalein
Hiện tượng: ở coỏc (1), mẩu natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dung dịch có màu hong. ở coỏc (2), không có hiện tượng gì.
Nhận xét: ở coỏc (1),natri phản ứng với nước sinh ra dung dịch bazơ làm dung dịch phenolphtalein không màu đổi sang màu hong.
Kết luận: natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt.
Ta xếp : Na, Fe
2Na(r) + 2H2O(l) ? 2NaOH(dd) + H2(k)
Căn cứ vào các thí nghiệm đã làm hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học: Fe, Na, Cu, H, Ag
Na, Fe, H, Cu, Ag
K
Mg
Na
Al
Ag
(H)
Cu
Au
Pb
Fe
Zn
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại
Khi, nào, may, áo, giáp, sắt, phải, hỏi, đồng, bạc, vàng
II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
?1. Trong dãy hoạt động hoá học của kim loại theo chiều từ trái sang phải mức độ hoạt động của các kim loại thay đổi như thế nào?
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
?2. Kim loaùi ụỷ vũ trớ naứo phaỷn ửựng vụựi nửụực ụỷ nhieọt ủoọ thửụứng taùo thaứnh kiem vaứ giaỷi phoựng H2?
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2
?3. Kim loaùi ụỷ vũ trớ naứo phaỷn ửựng vụựi dung dũch axit giaỷi phoựng H2 ?
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng H2
?4. Kim loaùi ụỷ vũ trớ naứo ủaồy ủửụùc kim loaùi ủửựng sau ra khoỷi dung dũch muoỏi ?
Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
II- DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
K Na Mg Al Zn Fe Pb (H ) Cu Ag Au
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần.
Tác dụng với nước
ở điều kiện thường.
Đẩy H ra khỏi dung dịch axit.
Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Câu 1: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần
A. K, Mg, Al, Zn, Cu. C. Zn, K, Mg, Cu, Al
B. Cu, K, Mg, Al, Zn D .Cu, Zn, Al, Mg, K
ĐÁP ÁN:
1/ D
KHOANH TRÒN VÀO CÂU
TRẢ LỜI ĐÚNG:
Câu 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết PTHH
a) Fe b) Al c) Zn d) Cu
Giải
Dùng kim loại kẽm (Zn)vì có phản ứng:
Zn(r) + CuSO4(dd) ? ZnSO4(dd) + Cu(r)
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và ta thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
*Bài cũ: + Học thuộc dãy hoạt động hóa học của kim loại và nắm được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của KL
+ Làm bài: 1, 3, 4, 5/ 54 (SGK)
*Bài mới: - Xem tru?c bài "Nhôm":
+ Nhôm có những tính chất vật lí nào?
+ Tìm hiểu xem ngoài những TCHH chung của kim loại, nhôm còn có TCHH nào khác?
+ Nhôm có những ứng dụng gì trong đời sống và sx?
+Để sản xuất nhôm, người ta dùng phương pháp và hóa chất nào?
Viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau:
Zn + ... ? ZnO
Fe + .... ? FeCl2 + ...
Cu + AgNO3 ? ... + ....
Fe + ..... ? FeCl3
to
to
ĐÁP ÁN:
a. 2Zn + O2 ? 2ZnO
b. Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2
c. Cu + 2AgNO3 ? Cu(NO3)2+ 2Ag
d. 2Fe + 3Cl2 ? 2FeCl3
to
to
Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện
như thế nào?
2. Có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không?
*Lưu ý:
Ghi bài khi có biểu tượng
xuất hiện
BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG
HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1/TN1:
Thao tác: Cho đinh sắt cho vào ống nghiệm (1) đựng dd CuSO4 và cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm (2) đựng dd FeCl3.
Hiện tượng: ở ống nghiệm (1) có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
Nhận xét: ở ống nghiệm (1) sắt đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng.
ở ống nghiệm (2), đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt
Kết luận:sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng
Ta xếp: Fe, Cu
Fe(r) + CuSO4(dd) ? FeSO4(dd) + Cu(r)
(traộng xaựm) (luùc nhaùt) (ủoỷ)
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
2. TN2:
Thao tác: Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng dd AgNO3 và mẩu dây bạc vào ống nghiệm (2) đựng dd CuSO4
Hiện tượng: Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng ở ống nghiệm (1). ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
Nhận xét: Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối
Kết luận: Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc
Ta xếp: Cu, Ag
Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối
Cu(r)+2AgNO3(dd)?Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
3. TN 3:
Thao tác: Cho đinh sắt vào ống nghiệm (1) và lá đồng vào ống nghiệm (2) đựng rieõng bieọt dung dịch HCl
Hiện tượng: ở ống nghiệm (1) có nhiều bọt khí thoát ra. ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì.
Nhận xét: Sắt đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.
Kết luận: sắt hoạt động hoá học mạnh hơn hiđro, đồng hoạt động hoá học yếu hơn hiđro.
Ta xếp : Fe, H, Cu
Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit
Fe(r) + 2HCl(dd) ? FeCl2(dd) + H2(k)
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
4.TN 4:
Thao tác: Cho mẩu natri vào coỏc (1) và đinh sắt vào coỏc (2) đều đựng nước có pha dung dịch phenolphtalein
Hiện tượng: ở coỏc (1), mẩu natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dung dịch có màu hong. ở coỏc (2), không có hiện tượng gì.
Nhận xét: ở coỏc (1),natri phản ứng với nước sinh ra dung dịch bazơ làm dung dịch phenolphtalein không màu đổi sang màu hong.
Kết luận: natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt.
Ta xếp : Na, Fe
2Na(r) + 2H2O(l) ? 2NaOH(dd) + H2(k)
Căn cứ vào các thí nghiệm đã làm hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học: Fe, Na, Cu, H, Ag
Na, Fe, H, Cu, Ag
K
Mg
Na
Al
Ag
(H)
Cu
Au
Pb
Fe
Zn
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại
Khi, nào, may, áo, giáp, sắt, phải, hỏi, đồng, bạc, vàng
II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
?1. Trong dãy hoạt động hoá học của kim loại theo chiều từ trái sang phải mức độ hoạt động của các kim loại thay đổi như thế nào?
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
?2. Kim loaùi ụỷ vũ trớ naứo phaỷn ửựng vụựi nửụực ụỷ nhieọt ủoọ thửụứng taùo thaứnh kiem vaứ giaỷi phoựng H2?
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2
?3. Kim loaùi ụỷ vũ trớ naứo phaỷn ửựng vụựi dung dũch axit giaỷi phoựng H2 ?
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng H2
?4. Kim loaùi ụỷ vũ trớ naứo ủaồy ủửụùc kim loaùi ủửựng sau ra khoỷi dung dũch muoỏi ?
Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
II- DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
K Na Mg Al Zn Fe Pb (H ) Cu Ag Au
Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần.
Tác dụng với nước
ở điều kiện thường.
Đẩy H ra khỏi dung dịch axit.
Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Câu 1: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần
A. K, Mg, Al, Zn, Cu. C. Zn, K, Mg, Cu, Al
B. Cu, K, Mg, Al, Zn D .Cu, Zn, Al, Mg, K
ĐÁP ÁN:
1/ D
KHOANH TRÒN VÀO CÂU
TRẢ LỜI ĐÚNG:
Câu 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết PTHH
a) Fe b) Al c) Zn d) Cu
Giải
Dùng kim loại kẽm (Zn)vì có phản ứng:
Zn(r) + CuSO4(dd) ? ZnSO4(dd) + Cu(r)
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và ta thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
*Bài cũ: + Học thuộc dãy hoạt động hóa học của kim loại và nắm được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của KL
+ Làm bài: 1, 3, 4, 5/ 54 (SGK)
*Bài mới: - Xem tru?c bài "Nhôm":
+ Nhôm có những tính chất vật lí nào?
+ Tìm hiểu xem ngoài những TCHH chung của kim loại, nhôm còn có TCHH nào khác?
+ Nhôm có những ứng dụng gì trong đời sống và sx?
+Để sản xuất nhôm, người ta dùng phương pháp và hóa chất nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Thanh Thom
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)